« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP CƠ HỌC ỨNG DỤNG


Tóm tắt Xem thử

- 1 Phương pháp mô tả chuyển động.
- 1.2 Luật chuyển động - Vận tốc - Gia tốc.
- 1.3 Vài chuyển động quan trọng.
- 2 Chuyển động của cố thể.
- 2.2 Hợp chuyển động.
- Phương pháp Luật chuyển động Vận tốc Gia tốc.
- Tích vô hướng v · w của vận tốc và gia tốc thể hiện sự nhanh chậm của chuyển động.
- Chuyển động tròn.
- Điểm chuyển động tròn trong Oxy quanh O.
- Nếu chuyển động đều thì v = ωR (ω = const) và gia tốc hướng tâm w = ω 2 R (R - bán kính của quỹ đạo)..
- Chuyển động có gia tốc xuyên tâm.
- Chuyển động tịnh tiến.
- Trường vận tốc, gia tốc trong chuyển động tịnh tiến là trường đều..
- Chuyển động của (S) dẫn về chuyển động của một điểm thuộc (S)..
- Chuyển động quay quanh một trục cố định.
- Cố thể (S) chuyển động quay quanh trục cố định khi nó có hai điểm cố định.
- ĐỘNG HỌC 6 Phương trình chuyển động: ϕ = ϕ(t)..
- Chuyển động tổng quát.
- Trường vận tốc của cố thể trong chuyển động tổng quát (công thức Euler):.
- Chuyển động song phẳng.
- Bài toán thứ nhất: Khảo sát chuyển động quay của cố thể quanh trục cố định.
- Oxyz , chuyển động của M đối với (T ) gọi là chuyển động tuyệt đối.
- O 1 x 1 y 1 z 1 ((T 1 ) chuyển động đối với (T.
- chuyển động của M đối với (T 1 ) gọi là chuyển động tương đối.
- Chuyển động của (T 1 ) đối với (T ) gọi là chuyển động theo.
- Chuyển động của điểm P , gắn với (T 1 ) trùng với M tại thời điểm đang xét, đối với (T ) gọi là chuyển động theo của M.
- là gia tốc Coriolis sinh ra do chuyển động quay của (T 1 ) đối với (T.
- Phân loại bài toán hợp chuyển động.
- Bài toán thứ nhất: Bài toán tổng hợp chuyển động..
- Bài toán thứ hai: Bài toán phân tích chuyển động..
- Phân loại bài toán chuyển động song phẳng.
- Thí dụ về chuyển động song phẳng sinh viên đọc kỹ lời giải các bài tập .
- Vật chuyển động trong môi trường như không khí, nước.
- α là hằng số phụ thuộc vào chuyển động.
- Cho chuyển động của chất điểm tìm lực tác dụng lên chất điểm..
- Cho lực tác dụng lên chất điểm tìm chuyển động của điểm..
- (2.18) Đặc biệt, trong chuyển động quay ~ω,.
- (1) Chuyển động tịnh tiến.
- (2) Chuyển động quay quanh trục.
- Công của lực trong chuyển động quay quanh trục.
- Một hạt P chuyển động sao cho vectơ định vị của nó, r thỏa phương trình vi phân.
- Một bánh xe bán kính R chuyển động lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc ở tâm bằng v 0 .
- Viết phương trình chuyển động của điểm M nằm trên vành bánh xe.
- Khảo sát sự nhanh chậm của chuyển động..
- Điểm M chuyển động theo phương trình.
- Xác định quỹ đạo, luật chuyển động của điểm trên quỹ đạo.
- Cho điểm A chuyển động đi xuống với phương trình x = 100t 2 , (x(cm), t(s.
- Hình 5: Bài tập 20 Bài tập về hợp chuyển động.
- Điểm M chuyển động đều theo đường sinh của hình nón từ đỉnh đến đáy với vận tốc v r .
- Một điểm M chuyển động trên cạnh BC theo phương trình BM = s = 20t 2 .
- Cam đẩy thanh AB chuyển động thẳng đứng trong rãnh cố định K (hình 7).
- a) Hãy tìm áp lực của xe có khối lượng m = 200 kg, đang chuyển động với vận tốc v = 40 km/h, tác dụng lên cầu tại A..
- Bài tập về phương trình vi phân chuyển động (bài toán ngược).
- 28 (Mục 1.3.2 Chuyển động thẳng, [1.
- Xác định chuyển động thẳng của chất điểm dưới tác dụng của lực:.
- a) Xác định chuyển động của vật khi lò xo được kéo giãn một đoạn λ và buông ra không vận tốc đầu..
- Xác định vận tốc, phương trình chuyển động của quả cầu.
- Một viên đạn chuyển động trong mặt phẳng Oxy từ gốc O với vận tốc đầu V 0 lệch so với phương ngang góc α.
- a) Tìm vận tốc, quỹ đạo chuyển động của viên đạn..
- Bài tập 28 định gia tốc góc trong chuyển động quay của hình trụ khi vật A có chuyển động thẳng đứng..
- Lấy tọa độ cực r, θ làm tọa độ suy rộng, viết phương trình Lagrange loại hai cho chuyển động của hạt.
- Toàn bộ chuyển động là phẳng.
- Viết phương trình Lagrange loại hai cho chuyển động của con lắc kép phẳng (xem hình 25).
- Viết phương trình Lagrange loại hai cho chuyển động của con lắc gồm chất điểm khối lượng m treo trên dây quấn vào hình trụ cố định bán kính r (xem hình 26).
- Viết phương trình Lagrange loại hai cho chuyển động của thanh khi khung quay với vận tốc góc không đổi ω..
- Vậy P chuyển động với tốc độ không đổi..
- Phương trình chuyển động của M.
- Vận tốc:.
- 16 Chuyển động của tâm C là chuyển động thẳng đều vận tốc v 0 .
- Bánh xe (3) chuyển động quay với vận tốc góc ω 3 thỏa ω 2 R 2 = ω 3 R 3.
- Điểm M gắn với bánh xe (3) chuyển động quay quanh trục.
- Chuyển động theo là chuyển động tròn với vận tốc góc ω không đổi nên vận tốc theo của M là v e = ~ω × r, trong đó ~ω = ωk, r.
- Thanh AB chuyển động tịnh tiến, vận tốc của thanh được cho bởi vận tốc của A.
- Từ công thức vận tốc của chuyển động quay của thanh O 1 A và thanh AB ta có.
- Điểm B chuyển động với vận tốc V B π = 50π (cm/s)..
- 0 ta được phương trình chuyển động (luật chuyển động):.
- Phương trình vi phân chuyển động (định luật thứ hai của Newton).
- Tích phân lần nữa (dùng điều kiện đầu, vị trí) ta được phương trình chuyển động của viên đạn:.
- Nếu giả thiết chuyển động của khối nước là dừng thì.
- 41 Thanh OA thực hiện chuyển động quay quanh O với vận tốc góc ω 0.
- Thanh AB chuyển động song phẳng.
- Chuyển động tức thời của nó là chuyển động quay quanh tâm quay tức thời I (hình vẽ) với vận tốc góc ω 1 .
- Nếu xét chuyển động của điểm này đối với hệ K¨onig (xem như đứng yên), thì nó chuyển động quay quanh C với cùng vận tốc góc.
- Vì C chuyển động thẳng đứng nên gia tốc của C: w C.
- Áp dụng định lý chuyển động khối tâm, ta có:.
- Câu 2 (2đ) Một chất điểm P khối lượng m chuyển động dưới lực hấp dẫn.
- Chứng tỏ P chuyển động ra vô cùng.
- Phương trình vi phân chuyển động.
- nghĩa là P chuyển động ra vô cùng..
- Đĩa thực hiện chuyển động quay nên mômen động lượng đối với trục quay là.
- Chuyển động của con bọ gồm: chuyển động tương đối - chuyển động tròn với vận tốc dài không đổi u.
- chuyển động theo là chuyển động quay quanh trục cùng với đĩa.
- Con bọ chuyển động đều nên a(θ + ϕ.
- Vật A thực hiện chuyển động tịnh tiến theo phương ngang.
- (Sinh viên được phép tham khảo tài liệu chỉ định) Câu 1 (2đ) Điểm chuyển động trên đường cycloid,.
- Viết phương trình vi phân chuyển động của vật.
- Chiếu phương trình vi phân chuyển động (định luật thứ hai của Newton) lên trục x, ta được:.
- Con lăn A chuyển động song phẳng.
- Ròng rọc B thực hiện chuyển động quay góc ϕ (chọn gốc thích hợp)..
- Hình 4: Tính động năng trong chuyển động song phẳng.