« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp tìm số cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa


Tóm tắt Xem thử

- Thi trắc nghiệm khách quan không những học sinh phải tư duy mà còn phải giải bài toán nhanh gọn.
- Cụ thể trong phần giao thoa sóng, các em thường sử dụng bất phương trình: –S1S2<.
- d2- d1<S1S2 để tìm số cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa.
- Còn trong phần giao thoa sóng ánh sáng, các em sử dụng bất phương trình:.
- để tìm số vân sáng , vân tối.
- Phương pháp làm này biển đổi nhiều và mất thời gian chỉ phù hợp đối với những bài toán mà 2 nguồn phát sóng là không cùng pha hoặc không ngược pha.Đối với những em học sinh có học lực trung bình, yếu thì phương pháp này các em làm thường bị sai.
- Để giúp cho các em có thể tìm số cực đại, cực tiểu giao thoa một cách chính xác nhanh gọn, tôi quyết định chọn đề tài.
- PHƯƠNG PHÁP TÌM SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRONG MIỀN GIAO THOA CỦA HAI NGUỒN CÙNG PHA VÀ NGƯỢC PHA ” II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Giúp học sinh tính toán nhanh gọn các bài tập trắc nghiệm khách quan và biết vận dụng linh hoạt các bài toán trong giao thoa sóng nước và sóng ánh sáng, đặc biệt giúp các em học yếu hạn chế sai sót trong giải bài tập.
- III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài · Phần lớn học sinh không tìm được số cực tiểu giao thoa vì giải bất phương trình phức tạp.
- Đặc biệt những em học sinh yếu còn không thể tìm được số cực đại bằng bất phương.
- Một số em học sinh chưa hình dung được n cây trồng liên tiếp sẽ có bao nhiêu khoảng.
- 2) Biện pháp thực hiện · Trang bị cho học sinh các kiến thức về bài toán trồng cây: n cây trồng liên tiếp nhau thì sẽ có (n-1) khoảng.
- Thay phưong pháp tìm số cực đại, cực tiểu giao thoa dựa vào bất phương trình bằng cách tìm số khoảng vân..
- Trường hợp 1: Tìm số vân sáng ( vân cực đại.
- số vân tối ( vân cực tiểu ) trong miền giao thoa của 2 nguồn đơn sắc cùng pha.
- Tính khoảng vân i ( khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp): i.
- Tính số khoảng vân: n.
- L bề rộng miền giao thoa.
- số vân tối (vân cực tiểu ) là: n.
- số vân sáng ( vân cực đại) không tính hai biên : n - 1.
- số vân sáng (vân cực đại) tính hai biên : n + 1 * Nếu n lẽ thì.
- số vân sáng (vân cực đại ) là: n.
- số vân tối ( vân cực tiểu ) không tính hai biên : n -1.
- số vân tối ( vân cực tiểu ) tính hai biên : n + 1.
- Chú ý : -số vân sáng luôn luôn là số lẽ, số vân tối luôn luôn là số chẳn.
- 5 Trường hợp 2: Tìm số đường cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa của hai nguồn sóng nước cùng pha:.
- S1, S2 là hai nguồn phát sóng..
- số đường cực tiểu ( tương ứng số vân cực tiểu ) là : n.
- số đường cực đại không tính hai điểm S1, S2 : n - 1.
- số đường cực đại tính hai điểm S1, S2 : n + 1 * Nếu n lẽ thì.
- số đường cực đại ( tương ứng số vân cực đại ) là : n.
- số đường cực tiểu không tính hai điểm S1, S2 : n -1.
- số đường cực tiểu tính hai điểm S1, S2 : n + 1.
- Nếu hai nguồn ngược pha thì số đường cực đại lại là số chẳn ( đường cực tiểu biến thành đường cực đại.
- số đường cực tiểu lại là số lẽ ( đường cực đại biến thành đường cực tiểu.
- Nếu bài toán yêu cầu tính số cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa giữa 2 điểm S1, S2 thì lấy n-1 cho cả 2 trường hợp n chẳn hay n lẽ..
- Nếu bài toán yêu cầu tính số cực đại, cực tiểu trong khoảng MN (không tính 2 biên) đối xứng qua đường trung trực của hai điểm S1, S2 thì lấy n-1 cho cả 2 trường hợp n chẳn hay n lẽ..
- Nếu bài toán yêu cầu tính số cực đại, cực tiểu trong đoạn MN ( tính 2 biên) đối xứng qua đường trung trực của hai điểm S1, S2 thì lấy n+1 cho cả 2 trường hợp n chẳn hay n lẽ.
- BÀI TOÁN CƠ BẢN Bài tập 1: SÓNG NƯỚC- 2 NGUỒN CÙNG PHA.
- Số vân giao thoa cực đại, cực tiểu xuất hiện trong vùng giao thoa là bao nhiêu.
- Học sinh tính được khoảng vân i, số khoảng vân.
- Cách 1: Khi tính số vân cực tiểu học sinh thường giải bất phương trình sai , một số thường bị nhầm k là số nguyên dương giống k trong bài toán sóng dừng..
- Cách 2: Tuy đơn giản nhưng phải chú ý các em trong giao thoa sóng nước người ta xem 2 nguồn S1, S2 là hai tiêu điểm nên không tính.
- Nếu đề bài yêu cầu tính luôn 2 điểm S1, S2 thì khi đó mới tính: n +1=6.
- Trường hợp 2 điểm M, N đối xứng nhau qua đường trung trực S1, S2 thì số đường cực đại, cực tiểu trong đoạn MN ta tính luôn 2 điểm M,N.
- Vậy số vân giao thoa cực đại là 3;Số vân giao thoa cực tiểu: 2 * Trong đoạn MN ( tính luôn M,N) thì số vân giao thoa cực đại là 3;Số vân giao thoa cực tiểu: 4.
- Vì cực đại nên ta có d2- d1= k.
- Có 5 giá trị của k nên có 5 cực đại giao thoa.
- Vì cực tiểu nên ta có d2- d1.
- Có 4 giá trị của k nên có 4 cực tiểu giao thoa Cách 2.
- Vậy số vân giao thoa cực đại: 5 Số vân giao thoa cực tiểu: 4.
- Học sinh thường tính bị sai - Học sinh thường nhầm d2-d1= k.
- đối với cực đại giao thoa và d2-d1= (k+.
- đối với cực tiểu giao thoa.
- Học sinh thường giải bất phương trình bị sai..
- HS thường nhầm số vân giao thoa cực đại 27 .
- số vân giao thoa cực tiểu 26.
- Vì vậy phải chú ý cho các em đây là hai nguồn ngược pha nên số vân giao thoa cực tiểu là số lẽ, số vân giao thoa cực đại là số chẳn.
- Nếu M là cực đại giao thoa thì : =2k.
- Có 26 giá trị của k nên có 26 cực đại giao thoa * Nếu M là cực tiểu giao thoa thì : =(2k+1).
- Có 27 giá trị của k nên có 27 cực tiểu giao thoa Cách 2:.
- Vậy số vân giao thoa cực đại: 26.
- Số vân giao thoa cực tiểu: 27.
- Bài tập 3: SÓNG ÁNH SÁNG- 2 NGUỒN CÙNG PHA.
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6.
- Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm.
- Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là bao nhiêu ? Tóm tắt:.
- đổi các đại lượng ra đơn vị mm + Học sinh tính được khoảng vân i, số khoảng vân.
- Học sinh giải bất phương trình thường bị sai..
- Học sinh thường nhầm lấy giá trị k không âm + Cách 2:.
- các em thường quen đổi đơn vị hoặc đổi sai , giáo viên quan tâm chỉ các em đổi đơn vị( đổi từ đợn vị nhỏ ra đơn vị lớn nhân với 10 mũ âm còn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ nhân với 10 mũ dương.
- Trong miền giao thoa là tính luôn cả 2 biên nên giáo viên phải chú ý cho các em điều này vì các em sẽ lấy số vân sáng là 7 dẫn đến tổng số vân sáng và tối là : 15 Lời giải: Cách 1:.
- Vì vân sáng nên xs= k.
- k Có 9 giá trị của k nên có 9 vân sáng.
- Vì vân tối nên xT= (k+.
- k Có 8 giá trị của k nên có 8 vân tối.
- Vậy tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là : 17.
- Vậy số vân tối là 8.
- Số vân sáng là : 9.
- Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là : 17.
- C.KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết quả, học sinh tích cực tham gia giải bài tập, nhiều em tiến bộ nhanh, nắm vững kiến thức cơ bản.
- KẾT LUẬN Việc phân ra từng bước để tìm số cực đại, cực tiểu giao thoa giúp các em tiến bộ nhanh chóng tạo hứng thú say mê học tập trong bộ môn Vật lý.
- Từ đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của học sinh, giúp các em tự tin vào bản thân khi gặp bài toán của 2 sóng ngược pha nhau.
- Đặc biệt phương pháp này đem áp dụng vào trường học tôi học sinh tôi tiến bộ rõ rệt, những em học sinh yếu kém đã không còn sai nữa.
- Bài tập 1: Sóng nước - 2 nguồn cùng pha .
- Bài tập 3: Sóng ánh sáng – 2 nguồn cùng pha