« Home « Kết quả tìm kiếm

Ma trận đề vật lý 11 tự luận Học kỳ 1


Tóm tắt Xem thử

- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế · Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy.
- Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ..
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì..
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì..
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân..
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này..
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân..
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí..
- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện..
- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện · Nêu được điều kiện để có dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của dòng điện này..
- Nêu được dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện tử..
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n..
- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó..
- Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito.
- Kĩ năng · Vận dụng được hệ thức.
- hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở..
- Vận dụng được công thức Ang = EIt và Png = EI.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện..
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song..
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân.
- VD Chương 1: Điện tích – Điện trường.
- 14,6 Chương 2: Dòng điện không đổi.
- 21,1 Chương 3: Dòng điện trong các môi trường.
- 1 Chương 2: Dòng điện không đổi.
- 2 Chương 3: Dòng điện trong các môi trường.
- Nhận biết (cấp độ 1).
- Vận dụng.
- Chương 1: Điện tích – Điện trường (10 tiết) 1.Điện tích –Định luật Culông.
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng)..
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm..
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm..
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích..
- Điện trường (3 tiết)= 8,6%.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường..
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế..
- Điện thế (2 tiết)= 5,7%.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế..
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường..
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều..
- Tụ điện (1 tiết)= 2,8%.
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng..
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng..
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (13tiết).
- 1.Dòng điện không đổi.
- Nêu được cường độ dòng điện là gì?.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì..
- Viết được công thức tính cường độ dòng điện..
- Điện năng (3 tiết)= 8,6% Nêu được điện năng là gì? Nêu được công suất điện là gì? Nêu được công của nguồn điện là gì ? Công suất của nguồn điện?.
- Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI.
- Phát biểu được Định luật Jun- Lenxo 1 câu.
- Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài tập.
- Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập..
- Định luật ôm đối với toàn mạch (2tiết)= 5,7%.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch..
- Tính được hiệu suất của nguồn điện Vận dụng được hệ thức.
- Ghép nguồn điện thành bộ.
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song.
- Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song..
- Vận dụng linh hoạt các công thức để giải các bài toán về mạch điện.
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản..
- Dòng điện trong các môi trường(12 tiết).
- Dòng điện trong kim loại.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại..
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
- Viết được công thức điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Vận dụng được công thức điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ..
- Công thức tính suất điện động nhiệt điện để giải một số bài tập đơn giản..
- 2.Dòng điện trong chất điện phân.
- Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân..
- Dòng điện trong chất khí.
- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện..
- Dòng điện trong chất bán dẫn.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ - Biết sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số với tính năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế một chiều.
- Biết sử dụng được biến thế.
- Nhận biết được điôt bán dẫn và tranzito