« Home « Kết quả tìm kiếm

Độc lập -Tự do -Hạnh phúc LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Tóm tắt Xem thử

- Quốc hội ban hành Luật giáo dục đại học.
- tổ chức và cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học.
- Mục tiêu của giáo dục đại học 1.
- Trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học 1.
- Cơ sở giáo dục đại học 1.
- Cơ sở giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm: a) Trường cao đẳng.
- b) Cơ sở giáo dục đại học liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước.
- Phân tầng cơ sở giáo dục đại học 1.
- Cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng nhằm đánh giá uy tín và chất lượng đào tạo.
- đ) Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- Cơ sở giáo dục đại học được phân tầng thành: a) Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu.
- b) Cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng.
- 5 c) Cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành.
- Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân tầng cơ sở giáo dục đại học.
- Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học 1.
- tạo điều kiện để mọi người đều có cơ hội tham gia xây dựng cơ sở giáo dục đại học.
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.
- Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học 1.
- Tăng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đại học.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học.
- cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục đại học vì mục đích vụ lợi.
- đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp.
- thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học.
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục đại học 1.
- Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được tự chủ về cơ cấu tổ chức.
- Hội đồng đại học.
- d) Quyết nghị về việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học.
- đại diện một số khoa, đại diện cơ quan chủ quản cơ sở giáo dục đại học.
- đại diện cơ quan quản lý địa phương nơi cơ sở giáo dục đại học có trụ sở.
- Hội đồng đại học 1.
- bổ nhiệm, bãi nhiệm và miễn nhiệm các chức danh trưởng, phó các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học.
- Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học 1.
- Mục 2 THÀNH LẬP, SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH, GIẢI THỂ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học 1.
- đ) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
- e) Có quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
- Phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.
- Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.
- Đình chỉ hoạt động đào tạo của cơ sở giáo dục đại học 1.
- Giải thể cơ sở giáo dục đại học 1.
- d) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở giáo dục đại học.
- quyết định cho phép thành lập trường đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.
- CHƯƠNG III NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 28.
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục đại học.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài 1.
- bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học 1.
- Chương trình, giáo trình giáo dục đại học 1.
- Văn bằng giáo dục đại học 1.
- Cơ sở giáo dục đại học in phôi văn bằng, cấp văn bằng cho người học.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mẫu văn bằng giáo dục đại học.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ 1.
- Các hình thức hợp tác quốc tế của cơ sở giáo dục đại học 1.
- Thành lập văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài tại Việt Nam.
- Mở văn phòng đại diện cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam ở nước ngoài.
- Các cơ sở giáo dục đại học liên kết đào tạo với nước ngoài phải đảm bảo những điều kiện về đội ngũ giảng viên.
- b) Theo đề nghị của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài thành lập văn phòng đại diện.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động hợp tác quốc tế 1.
- tăng cường quản lý về liên doanh, liên kết giáo dục đại học với nước ngoài.
- Mục tiêu, nguyên tắc và đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học 1.
- Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục đại học: a) Độc lập, khách quan, đúng pháp luật.
- Đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học: a) Cơ sở giáo dục đại học.
- b) Chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 1.
- Thành lập tổ chức chuyên trách về bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
- định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục đại học.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học về kiểm định chất lượng giáo dục đại học 1.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 1.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học.
- quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- cho phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- là căn cứ để Nhà nước và xã hội giám sát hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
- Giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõ ràng.
- Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học.
- Giảng viên thỉnh giảng trong cơ sở giáo dục đại học được quy định tại Điều 74 của Luật giáo dục.
- Tôn trọng giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của cơ sở giáo dục đại học.
- CHƯƠNG X TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 64.
- Cơ sở giáo dục đại học thực hiện chương trình đào tạo chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
- Quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học 1.
- Quản lý và sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học 1.
- CHƯƠNG XI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 68.
- Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học 1.
- tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị của cơ sở giáo dục đại học.
- Quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục đại học.
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục đại học.
- Tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về giáo dục đại học.
- Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học 1.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
- kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn.
- thực hiện xã hội hoá giáo dục đại học.
- Cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự thanh tra và tự kiểm tra theo quy định của pháp luật.
- Thành lập cơ sở giáo dục đại học hoặc tổ chức hoạt động giáo dục trái pháp luật.
- Vi phạm các quy định về tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
- Vi phạm quy định về bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- Gây rối, làm mất an ninh, trật tự trong cơ sở giáo dục đại học.
- Gây thiệt hại về cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục đại học.
- Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giáo dục đại học