« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghệ truyền hình số mặt đất và triển khai tại Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- 1 1.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn truyền hình số.
- 4 1.1.3 Truyền hình số tiêu chuẩn Châu Âu.
- 10 1.3.1 Ưu điểm của truyền hình số mặt đất.
- 33 2.2 Mạng phát hình số của Đài Truyền hình Việt Nam.
- 62 3.1 Giới thiệu về truyền hình số Châu Âu thế hệ thứ 2.
- 62 3.1.1 Truyền hình số vệ tinh thế hệ thứ hai (DVB-S2.
- 62 3.1.2 Truyền hình số qua cáp DVB-C2.
- 63 3.1.3 Truyền hình số mặt đất thế hệ thứ hai (DVB-T2.
- 89 3.5.1 Về nhu cầu xem truyền hình.
- Sơ đồ khối truyềndẫn tín hiệu Truyền hình Địa phương………………..34 Hình 2.2: Vùng phủ sóng TH số tại Hà Nội.
- 43 Hình 2.11 Vị trí các trạm phát sóng Truyền hình An Viên tại Miền Nam.
- Ví dụ như truyền hình số qua vệ tinh có khả năng phủ sóng cao nhất nhưng hệ thống anten thu lại phức tạp hơn so với anten thu của truyền hình số mặt đất.
- Như vậy các hệ thống truyền hình luôn tồn tại song song, hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
- Luận văn này đề cập chủ yếu đến các mạng truyền hình số mặt đất tại Việt Nam cũng như sự phát triển, khả năng ứng dụng và đặc điểm công nghệ truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (DVB-T2).
- Nội dung chính của luận văn: Chương 1: Giới thiệu các tiêu chuẩn truyền hình số, kỹ thuật điều chế cơ sở và tổng quan về phát hình số mặt đất thế hệ thứ nhất DVB-T.
- xiv Chương 2: Giới thiệu về mạng truyền hình số tại các tỉnh, thực trạng mạng phát hình số lớn nhất Việt Nam hiện nay - mạng VTC.
- Chương 3: Giới thiệu về các tiêu chuẩn truyền hình số Châu Âu thế hệ thứ 2, xu hướng phát triển truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (DVB-T2).
- Một chương trình truyền hình số không nén có tốc độ bit lên tới 270Mbit/s.
- Hầu hết các nước lớn đã công bố kế hoạch thực hiện truyền hình số và phát thanh số từ năm 2000.
- Để thực hiện, họ dựa vào các tiêu chuẩn truyền hình số mới được nghiên cứu và thử nghiệm.
- Trong đó, khó khăn nhất về kỹ thuật là truyền hình số mặt đất do ảnh hưởng của sóng phản xạ, pha đing và nhiễu xung.
- Nó càng trở nên khó khăn hơn đối với mục tiêu của Châu Âu đặt ra là phát triển mạng đơn tần nhằm tăng số lượng kênh truyền hình trong băng tần hiện có.
- Thế hệ thứ nhất truyền hình số có ba tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn Châu Âu và của Nhật sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao có mã (COFDM) cho truyền hình số mặt đất, nó đã trở thành kỹ thuật phổ biến trong phát thanh truyền hình trong khoảng 15 năm trở lại đây.
- Kỹ thuật này đầu tiên được sử dụng cho phát thanh số, sau đó khoảng 5 đến 10 năm được sử dụng cho truyền hình số mặt đất.
- Không giống như Châu Âu, mạng đơn tần dường như không được chú ý tại Châu Mỹ, tiêu chuẩn Mỹ về truyền hình số mặt đất sử dụng kỹ thuật điều chế biên tần cụt 8 mức (8-VSB).
- Chuẩn ATSC cung cấp cho cả hai mức: truyền hình phân giải cao (HDTV) và truyền hình tiêu chuẩn (SDTV).
- Truyền dẫn RF: Điều chế 8-VSB cho truyền dẫn truyền hình số mặt đất.
- 1.1.3 Truyền hình số tiêu chuẩn Châu Âu DVB (Digital Video Broadcasting) là một tổ chức gồm trên 200 thành viên của hơn 30 nước nhằm phát triển kỹ thuật phát số trong toàn Châu Âu và cho các khu vực khác.
- Tại Việt Nam tiêu chuẩn truyền hình số được chấp nhận và đã cho phép, hiện nay triển khai trên diện rộng là DVB-T (tiêu chuẩn Châu Âu).
- Hình 1.5: Mô tả phổ tín hiệu OFDM và phổ RF thực tế 1.3 Tổng quan về DVB-T Nếu tính đến phạm vi ứng dụng kỹ thuật số thì tại Việt Nam lĩnh vực truyền hình đang trong giai đoạn được triển khai ứng dụng trên diện rộng.
- Truyền hình nói chung ra đời mang lại những giá trị to lớn.
- Khởi điểm chỉ là truyền hình đen trắng, kỹ thuật còn thô sơ, rồi xuất hiện truyền hình màu.
- 1.3.1 Ưu điểm của truyền hình số mặt đất - Một máy phát truyền hình số có thể phát được 4-8 chương trình truyền hình trong khi một máy phát analog như ở Việt Nam đang sử dụng chỉ phát được một chương trình duy nhất theo hệ PAL.
- Sự tận dụng tối đa hiệu quả phổ cho phép truyền hình số có thể truyền phát được nhiều chương trình đồng thời.
- Đây là ưu điểm đáng kể so với truyền hình tương tự.
- Người xem dù đi trên ôtô, tàu hoả vẫn xem được các chương trình truyền hình.
- Khóa mã dễ dàng đối với một số kênh truyền hình trả tiền.
- Những tính năng ưu việt của truyền hình số mặt đất lại hoàn toàn được thể hiện trong các quá trình xử lý này.
- Hình 1.10.
- Thêm nữa một mạng truyền hình đang được triển khai là mạng phát hình của công ty AVG (An Viên Group).
- Truyền hình vệ tinh là cuộc cạnh tranh của VTV, VTC và K+ (Liên doanh VTV và Canal của Pháp).
- Sơ đồ khối truyềndẫn tín hiệu Truyền hình Địa phương 2.2 Mạng phát hình số của Đài Truyền hình Việt Nam Đài THVN là Đài quốc gia, có hệ thống phát sóng lớn nhất cả nước.
- Ngoài ra còn có một số kênh truyền hình qua mạng internet.
- Xây dựng mạng đa tần phát sóng truyền hình số mặt đất để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi công nghệ truyền hình số.
- Đến năm 2015: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 64% dân cư.
- Đến năm 2018: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 74% dân cư.
- Đến năm 2019: phủ sóng truyền hình số mặt đất đến 80 % dân cư.
- 37 2.3 Mạng phát hình số VTC Hiện nay mạng truyền hình số DVB-T của VTC là mạng truyền hình số lớn nhất tại Việt Nam với diện phủ sóng hầu hết các trung tâm lớn trong cả nước.
- Chất lượng tín hiệu thu được (Sử dụng Set Top Box) là rất tốt, không bị hiện tượng nhiễu và bóng ma như trong truyền hình tương tự.
- một số điểm với độ cao tốt và không bị che chắn đã có thể thu được sóng truyền hình số.
- Ngày VTC đã chính thức phát sóng thử nghiệm hệ thống phát tín hiệu truyền hình qua vệ tinh VINASAT.
- Tại Việt Nam Công ty AVG (An Viên Group) đã được cấp phép phát sóng truyền hình số mặt đất.
- Nói về truyền hình kỹ thuật số mặt đất DTT thì AVG là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đi tiên phong trong việc áp dụng công nghệ DVB-T2 (tiêu chuẩn truyền hình kỹ thuật số mặt đất thế hệ thứ 2) với mạng đơn tần SFN.
- Tại công ty AVG – Truyền hình kỹ thuật số (DTT) ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất thế giới và đứng đầu châu Á trong việc sử dụng công nghệ truyền hình kỹ thuật số mặt đất thế hệ 2 (DVB-T2).
- DTT cho phép nhiều dịch vụ hơn hẳn so với truyền hình phát sóng miễn phí.
- Hình 2.12.
- Hình 2.13.
- Đối với điều kiện thứ hai là các máy phát phải phát cùng tần số, như đã biết ở các máy phát số DVB-T không có bộ dao động hình SIN tạo các sóng mang như các hệ thống truyền hình tương tự.
- Hình 2.16.
- t Hình 2.19.
- Với tiêu chuẩn truyền hình số DVB-T chế độ điều chế 2K và 8K, khoảng cách cực đại giữa các máy phát tương ứng với các khoảng thời gian bảo vệ được thống kê trong bảng 2.3.
- Xây dựng một mô hình hệ thống cơ sở cho truyền hình cáp kỹ thuật số.
- 3.1.3 Truyền hình số mặt đất thế hệ thứ hai (DVB-T2) DVB-T2 là tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho thế hệ thứ 2.
- DVB-T2 không chỉthuận lợi để triển khai các dịch vụ truyền hình tiêu chuẩn SD, mà còn chủ yếu được dành cho truyền hình số có độ phân giải cao HDTV.
- Điều đó có nghĩa là sự chuyển đổi giữa các tiêu chuẩn DVB phải thuận tiện đến mức có thể (ví dụ giữa DVB-S2: tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh thế hệ thứ 2 và DVB-T2.
- 3.2 Xu hướng ứng dụng DVB-T2 trên thế giới Anh và Phần Lan là những nước đầu tiên thông báo triển khai các dịch vụ HDTV trên truyền hình số mặt đất thế hệ thứ hai (DVB-T2).
- Hình 3.10.
- Hình 3.12.
- Bảng 3.9 : Chuẩn hóa giá trị các điểm trên đồ thị chòm sao 3.3.3.13 Tráo tế bào, tráo thời gian Nhằm nâng cao độ tin cậy trong quá trình truyền sóng, không chỉ sử dụng tráo bít, tráo symbol như thế hệ đầu, hệ thống truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (DVB-T2) còn sử dụng kỹ thuật tráo tế bào (cell interleaving- CI) và tráo thời gian (time interleaving- TI).
- Hình 3.16.
- Từ năm 2009, đã có rất nhiều Quốc gia đưa DVB-T2 vào phát sóng thử nghiệm và đến nay nhiều nước bắt đầu triển khai truyền hình số mặt đất đều lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2.
- Giá thành của thiết bị truyền hình số tiêu chuẩn DVB-T2 đã giảm đáng kể từ khi mà tiêu chuẩn này đã được nhiều nước triển khai áp dụng.
- Hiện nay giá thành thiết bị phát sóng truyền hình số mặt đất sử dụng tiêu chuẩn DVB-T2 là tương đương với thiết bị sử dụng tiêu chuẩn DVB-T.
- dự kiến kết thúc việc phát sóng tất cả các kênh chương trình truyền trên hạ tầng truyền 88 dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất và chuyển hoàn toàn sang truyền hình số trước ngày 31 tháng 12 năm 2013.
- dự kiến ngừng phát sóng truyền hình tương tự để chuyển hòan toàn sang truyền hình số mặt đất trước ngày 31 tháng 12 năm 2018.
- dự kiến ngừng phát sóng truyền hình tương tự để chuyển hòan toàn sang truyền hình số mặt đất trước ngày 31 tháng 12 năm 2020.
- 89 Sự lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2 hứa hẹn sẽ đem lại nhiều hiệu quả về kinh tế, xã hội, phù hợp với xu thế phát triển công nghệ và đẩy nhanh quá trình số hóa truyền hình mặt đất tại Việt Nam.
- Điều này có nghĩa trong tương lai các dịch vụ truyền hình hiện đang được cung cấp bởi DVB-T sẽ được thay thế bởi cùng dịch vụ nhưng dùng DVB-T2.
- Tiêu chuẩn DVB-T2 ra đời cho phép những người làm truyền hình Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn trong việc xây dựng hệ thống truyền hình kỹ thuật số hiện đại.
- Truyền hình số quảng bá mặt đất đã phát triển rộng khắp các Tỉnh thành trong cả nước và ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số quảng bá với số lượng chương trình ngày một tăng.
- Sự phát triển của DVB-T2 đã minh chứng cho sự tin tưởng vào công nghệ quảng bá trên môi trường truyền hình mặt đất.
- Việc phát triển tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất thế hệ thứ hai đã đáp ứng được yêu cầu thực tế.
- Đó là sự gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem các dịch vụ truyền hình mới.
- DVB-T2 hỗ trợ cơ hội cho các nhà quảng bá triển khai một chuỗi các dịch vụ HDTV trên môi trường DTT, hỗ trợ các dịch vụ truyền hình trong tương lai.
- Như vậy DVB-T2 với mã hóa MPEG4 là phù hợp và đáp ứng được các nhu cầu ngày càng nâng cao của người xem truyền hình.
- Truyền hình số mặt đất số ra đời và đã nhanh chóng khẳng định được vị thế trên thị trường.
- Chính vì những ưu điểm vượt trội của truyền hình số mà hầu hết các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã đưa ra lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất và ngưng phát sóng truyền hình tương tự.
- Thông tư số 07/2013/TT-BTTTT, ngày 18/3/2013 của Bộ Thông tin – Truyền thông Quy định thời điểm tích hợp chức năng thu truyền hình số mặt đất đối với máy thu hình sản xuất và nhập khẩu để sử dụng tại Việt Nam .
- Tại Việt Nam: Công ty Cổ phần nghe nhìn toàn cầu AVG đang triểnkhai phát sóng truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 với mạng đơn tần.
- Đài truyền hình Việt Nam cũng đã quyết định sử dụng tiêu chuẩn DVB-T2 và đã phát sóng chính thức tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh từ đầu năm 2013.
- Công ty VTC, là doanh nghiệp đang sử dụng tiêu chuẩn DVB-T cũng có kế hoạch triển khai phát sóng truyền hình số tiêu chuẩn DVB-T2 và dần từng bước chuyển đổi hoàn toàn công nghệ sang DVB-T2.
- Sự phát triển của DVB-T2 đã minh chứng cho sự tin tưởng vào công nghệ quảng bá trên môi trường truyền hình mặt đất.Việc phát triển tiêu chuẩn truyền hình 92 số mặt đất thế hệ thứ hai đã đáp ứng được yêu cầu thực tế.
- Vậy câu hỏi đặt ra là: khi nào các nhà đài lớn như Đài Truyền hình Việt Nam, AVG, VTC đồng loạt triển khai mạng truyền hình số DVB-T2 phủ sóng trên cả nước.
- Qua các mạng truyền hình số mặt đất đã được trình bày tại chương II thì việc triển khai DVB-T2 tại Việt Nam đối với mạng của Đài Truyền hình Việt Nam là thuận lợi hơn cả.
- Cá nhân người viết cho rằng Đài Truyền hình Việt Nam nên tiến hành ngay DVB-T2 trên diện rộng.
- 94 - Đài Truyền hình Việt Nam nên triển khai công nghệ DVB-T2 rộng khắc trên cả nước .
- Mạng phát hình số của Công ty AVG hiện nay đang sử dụng công nghệ DVB-T2 nên có kế hoạch mở rộng diện phủ sóng để đáp ứng nhu cầu của khán thính giả xem truyền hình.
- Ngô Thái Trị, “DVB_T2: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV”Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Truyền hình, Số 3, 2009.
- Trần Quyết Thắng, “T2-GATEWAY trong DVB-T2” Tạp chí khoa học kỹ thuật truyền hình , Số 1, 2012

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt