« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Văn 9: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) theo Công văn 5512


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt).
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương, mà không kém phần quan trọng là hướng dẫn các em có thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật.
- Ôn tập củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương..
- Năng lực:.
- năng lực sử dụng ngôn ngữ..
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ..
- GD hs có thái độ trân trọng phương ngữ, có ý thức sử dụng đúng ngữ cảnh..
- Phương ngữ là 1 bộ phận quan trọng của tiếng Việt..
- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương có trong các văn bản đó học ở chương trình Ngữ văn THCS..
- Nhận diện và sử dụng phương ngữ phù hợp..
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc Sách ngữ văn địa phương &.
- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (2p).
- 3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs.
- 5/ Tiến trình hoạt động:.
- ?Hãy kể một số phương ngữ em biết?.
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương, mà không kém phần quan trọng là chúng ta có thái độ đúng đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật.
- HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
- PN là từ ngữ chỉ dùng trong một địa phương nhất định..
- Có phương ngữ chính:.
- 1/ Từ ngữ toàn dân &.
- phương ngữ a/.
- 2/ Sự khác biệt từ toàn dân và từ địa phương.
- a/ Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân vì bộ Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ xã hội rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương..
- 1/Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, hiểu biết về phương ngữ &.
- từ ngữ toàn dân tương ứng- cách sử dụng..
- 3/ Sản phẩm hoạt động: bài thuyết trình của hs..
- Em hiểu như thế nào về phương ngữ?.
- Trong ngôn ngữ tiếng Việt, có những phương ngữ nào?.
- Có 3 phương ngữ chính: Bắc- Trung- Nam Hoạt động 2: Luyện tập.
- từ ngữ toàn dân tương ứng - sử dụng- nhận diện..
- 3/ Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của hs..
- -HS xác địnhyêu cầu bài tập: tìm PN trong VD, và tìm tư ngữ toàn dân tương ứng.
- b/ Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
- Tuy nhiên, mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải..
- Ý Phương ngữ Từ ngữ toàn dân tương ứng.
- từ ngữ ngữ toàn dân trong VD, chứng minh sự khác biệt giữa chúng?.
- ý Phương ngữ.
- Phương ngữ TNTD.
- Theo em có nên để cho bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?.
- Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?.
- Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân vì bộ Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ xã hội rộng rãi, do đó chưa có thể có đủ một vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương..
- Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
- độ sử dụng của tác giả là vừa phải..
- GV đánh giá, chốt đúng HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG.
- 2/ Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể.
- Trong câu chuyện, người mẹ đã dùng phương ngữ sai..
- HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI &.
- 2/ Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân..
- 3/ Sản phẩm hoạt động: bài làm của hs.
- 4/ Phương án kiểm tra, đánh giá: gv thu một số bài của HS giờ học sau để đánh giá..
- Tìm một số tình huống sử dụng thành công ( không thành công) phương ngữ?