« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanh


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg,ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanhTác giả: Lê Đình Khiêm Khóa: 2013BNgười hướng dẫn: PGS -TS Nguyễn Khánh Diệu HồngNội dung tóm tắt:a).
- Lý do chọn đề tài: Hydrotanxit là một xúc tác có khả năng xúc tiến cho phản ứng táchnhóm CO2từ các phân tử dầu thực vật để tạo hydrocacbon có mạch dài tương đương vớisố cacbon trong phân tử triglyxerit ở dầu đó.
- Việc tổng hợp ra loại xúc tác này dựa trênquá trình đồng kết tủa hai hydroxyt từ hai muối chứa các kim loại Al-Mg tương ứng, saukhi nung ở nhiệt độ hợp lý sẽ thu được hydrotanxit dạng lớp hai oxyt, có hoạt tính cao chophản ứng decacboxyl hóa.
- Đây là phản ứng khá thú vị được ứng dụng trong quá trình tổnghợp nhiên liệu sinh học kerosen cho máy bay từ nguồn nguyên liệu dầu thực vật, nhiênliệu này thân thiện môi trường, sẽ là nguồn thay thế nhiên liệu khoáng trong tương lai.b).
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứuTổng hợp xúc tác hydrotanxit trên cơ sở muối của Mg và Al, bước đầu thử nghiệmhoạt tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu thực vật.c).
- Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả- Tổng hợp được xúc tác hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg và xác định tỷ lệMg/Al phù hợp cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật.- Xác định đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp vật lý như: XRD, SEM, TG-DTA,TG –DSC, TPD-NH3và TPD-CO2…- Điều chỉnh quá trình tổng hợp dựa trên các tính chất đặc trưng.- Bước đầu thử nghiệm hoạt tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu thực vật thunhiên liệu xanhd).
- Phương pháp nghiên cứu- Lựa chọn xúc tác dạng hydrotanxit với tỷ lệ Mg/Al, nhiệt độ và thời gian nung thích hợp- Xác định đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp vật lý: 2+ Phương pháp nhiễu xạ tia X (phổ XRD)+ Phương pháp phân tích nhiệt TG-DTA và TG-DSC với mẫu xúc tác HT2 (Mg/Al= 3/1)+ Xác định hình thái học của xúc tác qua ảnh SEM+ Xác định tính axit-bazơ của xúc tác HT2 TPD-NH3và TPD-CO2bằng phương pháp hấpthụ- Nghiên cứu tạo hạt và tái sử dụng xúc táce) Kết luận: Trong nghiên cứu này, chúng tôi đạt được kết quả như sau:`1.
- Đã chế tạo thành công được xúc tác dạng hydrotanxit 2 kim loại Mg - Al với thànhphần khác nhau.
- Thông qua nghiên cứu các đặc trưng xúc tác và kiểm nghiệm hoạt tínhxúc tác, đã chọn được các điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp xúc tác như sau.
- Tỷ lệMg/Al = 3/1, Thời gian nung 5h tại nhiệt độ 500oC.Xúc tác có cả tính axit và bazơ, trong đó tính bazơ xúc tiến cho quá trình decacboxylchọn lọc trong phản ứng.2.
- Đã lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho quá trình decacboxyl và xác định được đặc trưngnguyên liệu dầu dừa.
- Thành phần của dầu dừa chứa các gốc axit có độ dài mạch cacbonrất phù hợp cho quá trình decacboxyl dầu dừa thu kerosen xanh.
- Đồng thời khảo sát đượccác điều kiện phản ứng để tìm ra điều kiện thích hợp cho quá trình decacboxyl hóa.
- Cácthông số tối ưu của phản ứng như sau: Nhiệt độ phản ứng: 400oC, thời gian phản ứng 2giờ.
- Hàm lượng xúc tác 2% theo khối lượng, tốc độ khuấy 350 vòng/phút

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt