« Home « Kết quả tìm kiếm

Hóa dầu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hóa dầu"

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí (PVB).

000000295966-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 2: Phân tích, dự báo các căn cứ cho hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí. Chương 3: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí. Chương này xác định mục tiêu của Công ty để từ đó tiến hành xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí.

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối dầu nhờn của Tổng công ty hóa dầu Petrolimex.

000000296011-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu Dựa vào thực trạng kênh phân phối dầu mỡ nhờn của Tổng công ty hóa dầu Petrolimex, đề tài nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối dầu mỡ nhờn của PLC. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến kênh phân phối và quản trị kênh phân phối.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn tinh bột.

000000297093-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả xác định tính chất của nguyên liệu dầu hạt cao su cho thấy, dầu này có chỉ số axit cao (chỉ số axit bằng 48), nên để chuyển hóa thành biodiesel cần sử dụng xúc tác axit. Tìm được các điều kiện để chuyển hóa dầu cao su thành biodiesel trên xúc tác cacbon hóa nguồn tinh bột trong điều kiện như sau: nhiệt độ 130oC, thời gian phản ứng 5 giờ, tỷ lệ thể tích metanol/ dầu là 2/1. xúc tác chiếm 5% khối lượng dầu, tốc độ khuấy 500 vòng/ phút

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu biodiesel trên xúc tác axit rắn thu được từ quá trình cacbon hóa không hoàn toàn nguồn đường sacarozơ

297775-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xác định được các tính chất đầu vào quan trọng của dầu hạt cao su trước và sau quá trình xử lý nhiệt, sau quá trình bảo quản 6 tháng, đặc biệt chứng minh được dầu hạt cao su có chất Linamarin nên không thể sử dụng dầu cho mục đích làm thực phẩm. Tìm được các điều kiện để chuyển hóa dầu hạt cao su thành biodiesel trên xúc tác cacbon hóa saccarozơ trong điều kiện nhiệt độ thường với hiệu suất cao

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí (PVB).

000000295966.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lý do 3: Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí đang trong giai đoạn triển khai Dự án, còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng Chiến lược và phát triển hoạt động kinh doanh.

Nghiên cứu tổng hợp hydrotalcit đa thành phần cho phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa nhằm chế tạo nhiên liệu kerosen xanh

277273.pdf

dlib.hust.edu.vn

THỰC HIỆN PHẢN ỨNG DECACBOXYL HÓA DẦU DỪA TRÊN CÁC HỆ XÚC TÁC ĐÃ CHẾ TẠO. Thực hiện phản ứng decacboxyl hóa nguyên liệu dầu dừa trên hệ xúc tác hydrotalcit. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC HYDROTALCIT. Đặc trưng của các hệ xúc tác dạng hydrotalcit hai thành phần Mg-Al. Xúc tác dạng hydrotalcit 3 thành phần kim loại Mg-Al-Ni. Lựa chọn xúc tác cho quá trình decacboxyl hóa dầu dừa thu phân đoạn kerosen xanh. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DECACBOXYL HÓA DẦU DỪA THU KEROSEN XANH.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường.

000000296771-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát các điều kiện cho quá trình cacbon hóa không hoàn toàn saccarozơ tạo bột đen để tổng hợp xúc tác. Bằng các phương pháp hóa lý, đặc trưng cấu trúc và tính chất của xúc tác. Xác định các tính chất của nguyên liệu dầu hạt cao su. Thực hiện quá trình chuyển hóa dầu hạt cao su trong pha lỏng gián đoạn trong các điều kiện cố định.

Nghiên cứu quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanh, làm thành phần pha chế nhiên liệu phản lực sinh học

000000295593-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bằng các phương pháp hóa lý xác nhận cấu trúc của xúc tác này * Lựa chọn và xác định tính chất của nguyên liệu dầu thực vật * Xử lý nguyên liệu đạt tiêu chuẩn * Thực hiện quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật đã được lựa chọn trong pha lỏng gián đoạn. Xác định các điều kiện công nghệ tối ưu cho quá trình này * Xác định các tiêu chí kỹ thuật của nhiên liệu hydrocacbon xanh thu được d) Phương pháp nghiên cứu.

Chuyển hóa dầu thực vật có chỉ số axit cao thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác dị thể lưỡng chức năng CS, MCS.

000000272907-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Chuyển hóa dầu thực vật có chỉ số axit cao thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác dị thể lưỡng chức năng CS, MCS.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydrotalcit mao quản trung bình, ứng dụng cho phản ứng decacboxyl hóa dầu jatropha thu nhiên liệu xanh

311719-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua đó chứng minh được cấu trúc mao quản trung bình (MQTB) trật tự, bề mặt riêng cao, và tính lưỡng chức axit – bazơ của xúc tác. 2 - Xác định các tính chất hóa lý và thành phần hóa học của dầu jatropha, làm nguyên liệu cho quá trình decacboxyl hóa. Thực hiện quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha trong phản ứng pha lỏng gián đoạn, thu nhiên liệu diesel xanh. định danh và lượng các hợp chất có trong phân đoạn nhiên liệu chính.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu biodiesel trên xúc tác axit rắn thu được từ quá trình cacbon hóa không hoàn toàn nguồn đường sacarozơ

297775-bia.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm Hoàng Hải NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA DẦU HẠT CAO SU THÀNH NHIÊN LIỆU BIODIESEL TRÊN XÚC TÁC AXIT RẮN THU ĐƯỢC TỪ QUÁ TRÌNH CACBON HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN NGUỒN ĐƯỜNG SACAROZƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2016 PHẠM HOÀNG HẢI KỸ THUẬT HÓA HỌC 2014B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể axit rắn, ứng dụng trong quá trình chuyển hóa dầu vi tảo thành nhiên liệu sinh học

000000273138-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể axit rắn, ứng dụng trong quá trình chuyển hóa dầu vi tảo thành nhiên liệu sinh học .

Nghiên cứu chế tạo nhiên liệu phản lực sinh học từ sản phẩm của quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật.

000000297132.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyên liệu cho quá trình decacboxyl hóa thu kerosen xanh. Xúc tác cho quá trình decacboxyl hóa thu kerosen xanh. Một số nghiên cứu và xúc tác sử dụng trong quá trình decacboxyl hóa. Giới thiệu về xúc tác trên cơ sở hydrotalcite, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu kerosen xanh. 20 Luận văn cao học Học viên: Võ Hồ Vy Linh Trang f CHƢƠNG II. Chuyển hóa dầu dừa thành nhiên liệu theo phƣơng pháp decacboxyl hóa.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường.

000000296771.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hƣởng của nhiệt độ cacbon hóa đến cấu trúc bột đen và hoạt tính xúc tác cacbon hóa saccarozơ. Ảnh hƣởng của thời gian cacbon hóa đến cấu trúc bột đen và hoạt tính xúc tác cacbon hóa saccarozơ. Xác định các đặc trƣng hóa lý khác của xúc tác cacbon hóa saccarozơ. Đánh giá hoạt tính xúc tác cacbon hóa saccarozơ thông qua quá trình chuyển hóa dầu hạt cao su thành biodiesel. Một số tính chất hóa lý điển hình của dầu hạt cao su.

Nghiên cứu tổng hợp hydrotalcit đa thành phần cho phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa nhằm chế tạo nhiên liệu kerosen xanh

277273-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thực hiện phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa trên xúc tác điều chế được trong điều kiện không cần hydro. Phối trộn thành công nhiên liệu phản lực sinh học từ tiền chất là phân đoạn kerosen xanh, tổng hợp được từ quá trình decacboxyl hóa dầu dừa và nhiên liệu phản lực thương phẩm Jet A1. Loại nhiên liệu sinh học phản lực mới có các chỉ tiêu đáp ứng đầy đủ theo TCVN 6426:2009. Lý thuyết về quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật 1.2. Nguyên liệu cho quá trình decacboxyl hóa 1.3.

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa dầu ăn thải trên xúc tác hydrotalcite nhằm thu nhiên liệu xanh.

000000297092.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa dầu ăn thải trên xúc tác hydrotalcite nhằm thu nhiên liệu xanh. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 1.1.1. Phân loại nhiên liệu sinh học 1.1.2.1. Nhiên liệu lỏng biodiesel và etanol. Nhiên liệu sinh học rắn. Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ rái cây). Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ 2. Nhiên liệu sinh hoc thế hệ thứ 3: N. Các phƣơng pháp tổng hợp nhiên liệu sinh học từ dầu mỡ thải 1.1.3.1. Phương trình phản ứng Luận văn thạc sỹ.

Khảo sát các điều kiện công nghệ để chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel sử dụng 3 loại xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn hydratcacbon.

000000297133.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cacbon hóa không hoàn toàn nguyên liệu tạo bột đen. Sunfo hóa các loại bột đen tạo các xúc tác cacbon hóa. Các phƣơng pháp xác định đặc trƣng xúc tác. TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN BA HỆ XÚC TÁC CHẾ TẠO ĐƢỢC. Các phƣơng pháp xác định các tính chất nguyên liệu dầu hạt cao su và sản phẩm biodiesel. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC. TÍNH CHẤT NGUYÊN LIỆU DẦU HẠT CAO SU. Một số tính chất hóa lý điển hình của dầu hạt cao su. KẾT QUẢ CHUYỂN HÓA DẦU HẠT CAO SU THÀNH BIODIESEL.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydrotalcit mao quản trung bình, ứng dụng cho phản ứng decacboxyl hóa dầu jatropha thu nhiên liệu xanh

311719.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xúc tác có tính lưỡng chức với độ bazơ mạnh, độ axit vừa phải, rất có lợi cho quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha thu nhiên liệu xanh. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH XÚC TÁC MESOHYDROTALCIT TRONG PHẢN ỨNG DECACBOXYL HÓA DẦU JATROPHA Dầu jatropha thuộc loại nguyên liệu thế hệ thứ hai, được sử dụng phổ biến để sản xuất biodiesel. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả luận văn tiếp cận theo hướng ứng dụng xúc tác mesohydrotalcit trong quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha để tạo ra nhiên liệu.

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hydrotanxit trên cơ sở muối của Al và Mg, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu hydrocacbon xanh

000000295618-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứuTổng hợp xúc tác hydrotanxit trên cơ sở muối của Mg và Al, bước đầu thử nghiệmhoạt tính xúc tác với phản ứng decacboxyl hóa dầu thực vật.c).