« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, đề xuất quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong ngành công an


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu, đề xuất quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong ngành Công an” do TS.
- Trong những năm vừa qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực.
- Hệ thống văn bản pháp quy từng bước được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường trong các cấp, các ngành và nhân dân.
- Mặc dù công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong lực lượng CAND đã đạt được một số kết quả ban đầu song vẫn còn nhiều bất cập.
- Vì vậy, công tác nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án BVMT ngành Công an sao cho kinh phí môi trường được sử dụng tốt hơn, đúng nơi đúng lúc và tiết kiệm là một yêu cầu cần thiết, là nền tảng xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật của ngành Công an về lĩnh vực này.
- Thông qua việc thống nhất quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong toàn ngành, cơ quan quản lý sẽ triển khai công tác được giao một cách suôn sẻ, rõ ràng, nâng cao vai trò, vị trí của một cơ quan tham mưu cấp Bộ, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường toàn ngành.
- Đồng thời kết quả nghiên cứu còn giúp Công an các đơn vị địa phương nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, từng bước thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong công tác giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Trong quá trình công tác tại đơn vị, với chức năng nhiệm vụ được giao, tác giả có điều kiện tiếp xúc với cán bộ làm công tác quản lý môi trường của Công an rất nhiều đơn vị, địa phương.
- Một số đồng chí đã chia sẻ với tác giả những khó khăn, vướng mắc, hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình triển khai công tác bảo vệ môi trường trong ngành.
- Sau 5 năm đảm nhận nhiệm vụ hướng dẫn Công an các đơn vị địa phương trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong ngành, tác giả luôn trăn trở về một quy trình quản lý các nhiệm vụ được giao để Công an các đơn vị, địa phương thực hiện một cách hiệu quả.
- 3 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công việc mà bản thân được giao phụ trách, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án Bảo vệ môi trường trong ngành Công an” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ.
- Từ những đánh giá phân tích trong công tác quản lý và triển khai các nhiệm vụ môi trường trên, đề xuất quy trình mới quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong Công an nhân dân.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường trong nội bộ lực lượng CAND, tại các đơn vị quản lý hành chính theo cấp Bộ, Sở và Công an các huyện.
- Công tác xây dựng kế hoạch Bảo vệ môi trường hàng năm.
- Công tác triển khai các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường hàng năm.
- Tại chương này, luận văn cũng sẽ chỉ ra những nguyên tắc có tính đặc thù của ngành Công an và những bất cập trong công tác quản lý môi trường trong ngành, là cơ sở cho các phân tích và đề xuất tại các chương tiếp theo.
- Trong chương 3, căn cứ các yêu cầu công tác quản lý môi trường của ngành Công an, nhằm giải quyết những khúc mắc, bất cập trong công tác quản lý môi trường của ngành đã phân tích tại chương trước, tác giả đề xuất 02 quy trình quản lý các nhiệm vụ, dự án BVMT mới để triển khai thực hiện trong ngành Công an.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường với chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường quốc gia hiện nay vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, chỉnh sửa Dự thảo văn bản quy định và hướng dẫn thi hành các quy định về quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 76/2009/TT-BNNPTNT ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn quản lý các nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Thông tư số 13/2010/TT-BGTVT ngày của Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý các nhiệm vụ môi trường trong ngành giao thông vận tải sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước.
- Thông tư số 36/2011/TT-BCT ngày quy định quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường ngành Công thương.
- Các nghiên cứu trong ngành Công an: Hiện nay Bộ Công an chưa ban hành văn bản chính thức nào về quy trình quản lý và triển khai các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong ngành.
- Năm 2005, Bộ Công an đã phê chuẩn dự án “Điều tra cơ bản thực trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong lực lượng CAND”, trong đó có 02 chuyên đề đã đề cập đến vấn đề quản lý môi trường trong CAND.
- Chuyên đề “Giải pháp tăng cường năng lực, nâng cao công tác quản lý môi trường trong Công an nhân dân”, nhóm tác giả Nguyễn Thế Sự, Lê Bích Vân.
- Chuyên đề “Công tác quản lý môi trường tại Công an các đơn vị, địa phương”, nhóm tác giả Nguyễn Thế Sự, Phạm Mạnh Cường.
- Các nguyên tắc chung trong quản lý môi trƣờng: Có thể nêu lên các nguyên tắc chính yếu của công tác quản lý môi trường nói chung như sau.
- Công cụ quản lý môi trƣờng Công cụ QLMT là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.
- Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường.
- Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau.
- Chính sách về bảo vệ môi trƣờng của nƣớc ta: Chính sách bảo vệ môi trường quốc gia được chia làm 9 nhóm như sau: 1.
- Khuyến khích, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường 2.
- Ưu đãi cho các hoạt động bảo vệ môi trường: đất đai, thuế, tài chính… 7.
- Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao công nghệ về bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường.
- Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, tăng cường và nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường [9] I.2.2.
- Các nội dung quản lý môi trƣờng: Các nội dung của công tác quản lý môi trường tại Việt Nam được Bộ tài nguyên và Môi trường quy định.
- Các công cụ pháp lý: Một số văn bản pháp lý trong công tác quản lý môi trường đã được ban hành.
- Hiện tại Bộ TN&MT đang thực hiện một số nghiên cứu nhằm ban hành hướng dẫn cho công tác bồi thường thiệt hại môi trường.
- Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường trên địa bàn.
- Nhiệm vụ về môi trường được cơ quan quản lý môi trường cấp huyện hướng dẫn cụ thể.
- Nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường: Là các nhiệm vụ, dự án sử dụng nguồn kinh phí chi sự nghiệp môi trường do Bộ Công an quản lý, được xây dựng với các nội 22 dung cụ thể như tên, mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm, kinh phí và thời gian thực hiện .
- Nhiệm vụ bảo vệ môi trường bao gồm.
- tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về bảo vệ môi trường.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện, tuân thủ các qui định pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, xác định cam kết bảo vệ môi trường.
- Dự án bảo vệ môi trường là những dự án hỗ trợ xử lý nước thải, khí thải, chất thải, nâng cấp cải tạo môi trường cho Công an các đơn vị, địa phương.
- Kế hoạch bảo vệ môi trường: l Tập hợp các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường nhằm giải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ môi trường ngành Công an trong khoảng thời gian xác định.
- Cơ quan quản lý: là Cục quản lý khoa học công nghệ và Môi trường - Bộ Công an 4.
- Cơ quan chủ trì: là Công an các đơn vị, địa phương được giao thực hiện nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường.
- Đặc điểm và nội dung quản lý môi trƣờng trong CAND: Trong Quy chế các hoạt động bảo vệ môi trường của ngành Công an, công tác quản lý nhà nước về BVMT trong CAND gồm 14 nội dung sau.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, qui hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo qui định của pháp luật về BVMT và của Bộ trưởng Bộ Công an.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ, chiến sĩ.
- [1] Một số văn bản pháp lý trong công tác bảo vệ môi trường ngành Công an.
- Quyết định số 1869/2005/QĐ-BCA(E11) ngày của Bộ trưởng Bộ Công an về ban hành Chương trình hành động bảo vệ môi trường của Công an nhân dân giai đoạn .
- Quyết định số 2044/2006/QĐ-BCA(E11) ngày của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành “Quy chế bảo vệ môi trường trong Công an nhân dân.
- Thông tư số 29/2007/TT-BCA(E11) ngày của Bộ trưởng Bộ Công an về hướng dẫn kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trường trong Công an nhân dân.
- Trong 10 năm triển khai công tác 26 bảo vệ môi trường trong CAND, thực tế đã cho thấy còn nhiều khó khăn bất cập trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này, cụ thể như sau.
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong CAND vẫn chưa hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Một số nguyên tắc có tính đặc thù của ngành Công an có liên quan đến công tác xây dựng và triển khai kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Điều này yêu cầu công tác quản lý môi trường trong CAND luôn phải sẵn sàng lực lượng, phương tiện, trang thiết bị để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Điều này đòi hỏi công tác quản lý môi trường trong CAND phải có kế hoạch bố trí kinh phí và phương án hỗ trợ kịp thời khi có yêu cầu.
- Trong các nội dung của công tác quản lý các nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong ngành Công an, có 02 nội dung trọng yếu và được tập trung nghiên cứu trong luận văn này, đó là công tác xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm và công tác triển khai các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường trong kế hoạch.
- Với mong muốn làm rõ thực trạng công tác xây dựng kế hoạch và triển khai các nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong ngành Công an, Chương II gồm 2 phần sẽ lần lượt nghiên cứu từng quy trình thực hiện 02 nội dung đã đề cập trên.
- Căn cứ vào chương trình, kế hoạch và yêu cầu phục vụ công tác quản lý nhà nước của ngành, Bộ Công thương ban hành văn bản hướng dẫn để các đơn vị tiến hành đăng ký nhiệm vụ bảo vệ môi trường và gửi về cơ quan quản lý trước ngày 15 tháng 5 của năm trước năm kế hoạch.
- Bước 2: Xây dựng Kế hoạch Bộ Công thương không tổ chức Hội đồng tuyển chọn như Bộ GTVT mà cơ quan quản lý căn cứ các hồ sơ đề xuất nhiệm vụ và hồ sơ tham gia tuyển chọn nhiệm vụ đặt hàng sẽ tổ chức rà soát nội dung, sản phẩm dự kiến và xây dựng danh mục các nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
- Bước 4: Dự thảo kế hoạch: Sau khi tập hợp các ý kiến, đề xuất của các đơn vị, địa phương, dự thảo Kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Tất cả các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường khác đều căn cứ vào kế hoạch đã được các cấp lãnh đạo phê duyệt để triển khai thực hiện.
- Tháng 4 hàng năm, Bộ Tài nguyên môi trường gửi thông báo cho các Bộ, ngành trong đó có Bộ Công an, hướng dẫn xây dựng kế hoạch BVMT của năm tiếp theo.
- Kế hoạch BVMT của các Bộ, ngành sau khi xây dựng xong sẽ được gửi lại Bộ Tài nguyên và môi trường tập hợp vào tháng 7 năm trước năm kế hoạch.
- Nguyên nhân bất cập trong công tác xây dựng kế hoạch: Quy trình xây dựng kế hoạch BVMT gồm có 5 bước bắt đầu từ trước khi nhận được hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho đến khi đi vào triển khai thực hiện.
- Hàng năm, căn cứ vào chiến lược quốc gia về công tác bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ có công văn hướng dẫn các Bộ, ngành thực hiện theo định hướng chung.
- Bước 3: Báo cáo, kiểm tra giữa kỳ việc thực hiện nhiệm vụ môi trường.
- Cơ quan chủ trì thực hiện lập báo cáo tình hình triển khai nhiệm vụ môi trường.
- Phân tích những bất cập về triển khai thực hiện các nhiệm vụ, dự án BVMT trong CAND: Thực hiện chủ trương phân cấp quản lý, phân cấp kinh phí cho Công an các đơn vị, địa phương, từ năm 2011, cơ quan quản lý môi trường Bộ Công an đã từng bước hướng dẫn và chuyển giao cho Công an các đơn vị địa phương triển khai các nhiệm vụ, dự án trong kế hoạch BVMT đã được duyệt.
- Lần thứ nhất, Công an địa phương được giao thực hiện sẽ thuê một đơn vị tư vấn thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự toán nhiệm vụ trước sau đó gửi toàn bộ hồ sơ đã thẩm định về cơ quan quản lý môi trường cấp Bộ.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Cục Quản lý khoa học công nghệ và Môi trường và của phòng Quản lý môi trường.
- Căn cứ vào hướng dẫn xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- 49 - Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường, kế hoạch 05 năm, hàng năm, Chương trình hành động, Chỉ thị về bảo vệ môi trường và quy định của Bộ Công an về bảo vệ môi trường.
- Sau một thời gian nghiên cứu, tác giả đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch BVMT ngành Công an cần thực hiện các bước như sau: Bước 1: Khảo sát, lập hồ sơ: Tổ chức khảo sát, kiểm tra hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại Công an các đơn vị địa phương ngay từ đầu năm trước năm kế hoạch.
- Xây dựng đề cương chi tiết và dự toán kinh phí nhiệm vụ, dự án BVMT với các đơn vị đang bị ô nhiễm môi trường (nếu có.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phục vụ xây dựng kế hoạch.
- Bước 5: Dự thảo kế hoạch Sau khi tập hợp các ý kiến, đề xuất của các đơn vị, địa phương, cơ quan quản lý dự thảo Kế hoạch bảo vệ môi trường theo định hướng đã đề ra và sắp xếp danh mục nội dung theo thứ tự ưu tiên đã thực hiện ở bước trên.
- Chỉnh sửa theo yêu cầu của Lãnh đạo, đăng ký kế hoạch với Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Thiết lập cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường, công tác quản lý môi trường ở Công an các đơn vị, địa phương và những điểm nóng về môi trường trong ngành.
- Trước khi lập kế hoạch, cán bộ làm công tác quản lý môi trường cần nghiên cứu kỹ mọi văn bản có liên quan, đặc biệt là văn bản hướng dẫn của Bộ TNMT sau đó thực hiện bước đánh giá thực trạng và dự báo về nội dung kế hoạch.
- Quy trình mới với công tác thẩm định rõ ràng sẽ giúp cán bộ làm công tác quản lý môi trường ở địa phương sẽ dễ dàng thực hiện, đảm bảo chất lượng và tiến độ nhiệm vụ được giao.
- 62 Bước (2*) hoàn toàn có thể thực hiện xong trước khi Bộ tài nguyên và Môi trường có văn bản chính thức hướng dẫn xây dựng kế hoạch.
- Sau khi kế hoạch BVMT ngành Công an được phê duyệt vào tháng 02/2012, tác giả đã đề xuất áp dụng thử nghiệm quy trình mới cho 3 nhiệm vụ hỗ trợ xử lý môi trường cho Công an các đơn vị, địa phương như sau.
- Xin ý kiến của một số chuyên gia trong ngành về các nội dung trong phiếu điều tra công tác bảo vệ môi trường và các bước áp dụng quy trình trong thực tế.
- 72 KẾT LUẬN Quy trình xây dựng kế hoạch và quy trình triển khai các nhiệm vụ, dự án BVMT trong ngành Công an từ lâu vẫn tồn tại nhiều vướng mắc, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý môi trường của ngành Công an nói riêng, đến công tác Công an nói chung.
- Đã nghiên cứu được 02 quy trình quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường tại Bộ Công thương và Bộ Giao thông vận tải, đó là quy trình xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường và quy trình triển khai các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường.
- Đã tổ chức thử nghiệm quy trình mới đối với Công an một số đơn vị, địa phương, kết quả cho thấy quy trình đề xuất đã phát huy được hiệu quả trong công tác quản lý môi trường trong ngành Công an, từ đó cho thấy quy trình đề xuất có tính khả thi cao.
- Bộ Công an (2006), Quy chế Bảo vệ môi trường trong CAND, Hà Nội 2.
- Bộ Công thương (2011), Thông tư quy định quản lý các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường ngành Công thương, số 36/2011/TT-BCT, Hà Nội.
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư hướng dẫn quản lý các nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 76/2009/TT-BNNPTNT, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Hòe (2007), Sổ tay hướng dẫn quản lý Môi trường cấp cơ sở, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng - Cục bảo vệ môi trường, Hà Nội.
- Phòng quản lý môi trường Báo cáo tổng kết công tác quản lý môi trường, Hà Nội.
- Thủ tướng chính phủ (2003), “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến 2020”, Đ.3.1.
- Công cụ quản lý môi trường.
- QUY TRÌNH QUẢN LÝ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt