« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp về quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TSCĐ : Tài sản cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh NSNN : Ngân sách nhà nước KT-XH : Kinh tế - xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HTX : Hợp tác xã ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Kết quả thu ngân sách của nước ta giai đoạn .
- Cơ cấu loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Nam Định.
- 43 Bảng 2.6: Tình hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh đăng ký thuế.
- 45 Bảng 2.7: Tình hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh nộp hồ sơ.
- 46 Bảng 2.8: Tình hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh nộp hồ sơ.
- 47 Bảng 2.9: Doanh thu thực hiện của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- 49 Bảng 2.11: Thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Ngoài quốc doanh.
- Hoàn thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn .
- 54 Bảng 2.14: Tình hình công tác tuyên truyền Người nộp thuế.
- 56 Bảng 2.16: Tình hình thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn .
- 62 Bảng 2.19: Các ứng dụng tin học đã triển khai nhằm phục vụ công tác quản lý thuế.
- 1 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.
- Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường.
- Các sắc thuế đối với các doanh nghiệp.
- Nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Khái niệm, đặc điểm về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế.
- 29 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Tình hình phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Thực trạng công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Tình hình sử dụng cán bộ công chức trong quản lý thuế.
- Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.
- Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế.
- Đánh giá về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Những ưu điểm trong công tác quản lý thuế.
- Những hạn chế trong công tác quản lý thuế.
- Nguyên nhân của hạn chế trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp Ngoài quốc doanh.
- 71 CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH.
- Các quan điểm cơ bản trong việc tăng cường công tác quản lý thuế nhằm tăng thu NSNN trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Việc áp dụng các biện pháp nâng cao công tác quản lý thuế phải đảm bảo đúng Luật Quản lý thuế.
- Nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
- Định hướng, mục tiêu của Cục thuế Nam Định về quản lý thu NSNN giai đoạn 2011-2015.
- Mục tiêu của Cục thuế Nam Định về quản lý thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015.
- Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện tốt quản lý thuế doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo cơ chế tự khai, tự nộp.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Tăng cường công tác quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế.
- Đối với nhà nước.
- Đối với Bộ Tài chính.
- Đối với chính quyền địa phương.
- Đối với cơ quan Thuế.
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa tỉnh.
- Điều này không chỉ phụ thuộc vào chính sách thuế hợp lý mà còn phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý thuế của nhà nước.
- Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách chính sách thuế và quản lý thuế, ngành thuế đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ phát triển mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
- Quản lý thuế từng bước được chuyên môn hoá, phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong quản lý thu nộp thuế, bảo đảm tính công khai, minh bạch, dân chủ.
- Cục thuế tỉnh Nam Định được thành lập năm 1990, cùng với ngành thuế cả nước, trong những năm vừa qua ngành thuế Nam Định luôn quan tâm tới công tác quản lý thuế trên địa bàn.
- Công tác tổ chức quản lý thuế từng bước được cải cách, hiện đại hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức thuế ngày càng được nâng lên kết quả thu ngân sách nhà nước năm sau luôn cao hơn năm trước.
- Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh cũng còn bộc lộ một số tồn tại, đó là: Tình trạng nộp thuế chưa phản ánh đúng quy mô SXKD của doanh nghiệp, còn nhiều doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp nhằm mục đích trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước.
- còn tồn tại một bộ phận công chức thuế chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc quản lý thuế theo hướng hiện đại hóa ngành thuế.
- Ngoài việc phải xây dựng hệ thống chính sách thuế tương thích thì quản lý thuế phải được cải cách 2 và hiện đại hoá theo các chuẩn mực quản lý thuế quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi đồng nhất về thuế để phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
- Mặt khác, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định khóa XVIII đã đề ra một nhiệm vụ chính trị to lớn cho ngành thuế tỉnh Nam Định, đó là thu ngân sách nhà nước đến năm 2015 đạt từ tỷ đồng, gấp 2 lần năm 2010 trong điều kiện kinh tế trên địa bàn phát triển còn chậm, chưa có nguồn thu lớn và ổn định.
- Như vậy vấn đề đặt ra đối với ngành thuế Nam Định là phải tăng cường quản lý thuế để tăng thu cho Ngân sánh nhà nước.
- Những yếu tố nêu trên đặt ra một yêu cầu cấp thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý thuế nói chung, và hiệu quả quản lý thuế đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng nhằm tăng thu cho Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Với 10 năm công tác tại Cục thuế tỉnh Nam Định, qua thực tế ở Chi cục thuế và phòng chức năng của Cục thuế, có cơ hội tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp về quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
- Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam định.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam định.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định đặt trong tổng thể vấn đề quản lý thuế, phí và lệ phí trong toàn ngành thuế.
- Nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Khung lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn: Tổng hợp một số lý thuyết chung về thuế, Luật Quản lý thuế.
- quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Các dữ liệu cần thu thập: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trên địa bàn.
- tình hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh kê khai, nộp thuế.
- số doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thanh tra, kiểm tra.
- phương pháp đánh giá để rút ra những ưu nhược điểm và nguyên nhân của công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Dự kiến đóng góp của Luận văn Luận văn nêu lên thực trạng, đánh giá phân tích thực trạng về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam định.
- Trên cơ sở đó Luận văn nêu ra các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam định.
- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày gồm 3 chương, nội dung các chương như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thuế và quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh .
- Chƣơng 2: Thực trạng về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp về quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Nam Định.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1.
- Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những người công dân của Nhà nước đó là thuế.
- Trong cuốn từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass và Bryan Lowes cho rằng: “Thuế là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản”.
- Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze, trong cuốn “ Tài chính công” đã đưa ra một định nghĩa tương đối cổ điển nhất: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước”.
- Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là một hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- Trên góc độ người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo Luật định để 6 đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước.
- Theo từ điển tiếng việt (Trung tâm từ điển học - 1998), thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho Nhà nước theo mức quy định.
- Mặc dù còn nhiều định nghĩa khác nhau, song nếu khái quát chung để tìm hạt nhân lý tưởng của từng quan điểm, có thể rút ra một số đặc trưng chung của thuế như sau: Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các mối quan hệ tiền tệ phát sinh giữa Nhà nước với các pháp nhân và các thể nhân trong xã hội.
- Thứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nước.
- Thứ ba, xét theo khía cạnh luật pháp, thuế là một khoản nộp cho Nhà nước được nhà nước quy định theo mức thu và thời hạn nhất định.
- Từ những nội dung trên, có thể nêu khái niệm tổng quát về thuế như sau: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
- Bản chất, chức năng của thuế 1.1.2.1 Bản chất của thuế Bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong, vốn có của thuế.
- Những đặc trưng đó là: (1) Tính bắt buộc: là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của Ngân sách nhà nước.
- Đặc điểm này vạch rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền tệ, được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động viên mang tính chất bắt buộc của Nhà nước.
- Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức phân phối của Nhà nước, theo đó một bộ phận thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho Nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế.
- (2) Tính không hoàn trả trực tiếp: Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các dịch vụ công cộng của Nhà nước.
- Trước khi thu thuế, Nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế.
- Sau khi nộp thuế, Nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế.
- Điều này được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước.
- Vì vậy, để bắt buộc các công dân “tự nguyện” nộp thuế thì Nhà nước phải sử dụng đến quyền lực của mình, quyền lực ấy được thể hiện bằng luật pháp.
- Ðể định hướng xây dựng và quản lý hệ thống thuế, việc sắp xếp các Luật thuế có cùng tính chất thành những nhóm khác nhau, gọi là phân loại thuế.
- Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế đối với người sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
- Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu thuế.
- Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của các pháp nhân hoặc thể nhân.
- 10 Đối tượng nộp thuế theo luật định là thể nhân hoặc pháp nhân có trách nhiệm phải nộp thuế cho Nhà nước theo luật pháp quy định.
- Mức thuế phải nộp trên một đơn vị đối tượng chịu thuế (Thuế suất): Mức thuế thể hiện mức độ động viên của Nhà nước trên một đơn vị của đối tượng chịu thuế.
- Thuế suất (t) được xác định dựa trên hai yếu tố: tổng số thuế cần huy động cho Nhà nước (T) và cơ sở thuế (C): t = T/C Tổng số thuế cần huy động phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ, mức thu nhập và mức tích luỹ đạt được trong nền kinh tế quốc dân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt