« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KT ĐÁNH GIÁ CÂU 1:.
- Đánh giá: Mức độ nắm được kiến thức kĩ năng của HS so với yêu cầu đề ra QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KT ĐÁNH GIÁ.
- Đánh giá truyền thống đánh giá kết quả của HS.
- Đánh giá hiện đại đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?.
- Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?.
- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học.
- Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?.
- Vì mục tiêu đánh giá kết quả môn học là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập.
- Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?.
- đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học.
- Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?.
- đánh giá định kì là đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một giai đoạn học tập và rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học.
- Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?.
- giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác PP hỏi đáp.
- Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự li chạy, thực hiện các động tác của bài thể dục.
- 4.Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?.
- Ghi chép thành tích qua các lần luyện tập chạy, nhảy và quá trình học tập, phiếu đánh giá….
- của học sinh.
- PP đánh giá qua SP học tập 1.
- Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?.
- sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì thể hiện được sự vận dụng sáng tạo.
- của học sinh, có thể đồi hỏi sự tương tác giữa các học sinh, các nhóm học sinh Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá.
- ĐÁNH GIÁ KQUA THEO HƯƠNG PTRIEN NLPC.
- Câu 1: Về mục tiêu đánh giá.
- căn cứ đánh giá.
- phạm vi đánh giá.
- đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?.
- Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác kịp thời có giá trị mức độ về đáp ứng yêu cầu cần đạt trong chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoat động học tập....
- Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và các hoạt động giáo dục bắt buộc mô học, chuyên đề học tập và môn học tự chọn.
- Đối tượng đánh giá: là sản phẩm của quá trình học tập và rèn luyện của HS.
- Câu 2 Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?.
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục + Căn cứ đánh giá.
- Phạm vi đánh giá + Đối tượng đánh giá.
- Theo tôi với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất vì như vậy mới đánh giá được sự tiến bộ của HS.
- và câu hỏi "đánh giá"?.
- Câu hỏi "đánh giá".
- Quan sát tranh hoặc động tác mẫu để thực hiện lại động tác?.
- Đánh giá bạn thực hiện động tác(bài tập)?.
- mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá thông qua đó giáo viên có thể đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
- Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thức 1 quá trình thực hiện các hoạt động học tập, đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
- Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?.
- thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể.
- Câu 2: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng?.
- Theo tôi thang đánh giá nên 5 thang điểm tương ứng.
- Vì sẽ đánh giá so sánh để xác định xem HS đạt được ở mức độ nào.
- Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?.
- HS đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí.
- Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?.
- Để đánh giá một rubric tốt tôi sẽ đánh giá theo những tiêu chí sau: Thực hiện kĩ thuật, thành tích, điểm số.
- Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?.
- Vấn đề tôi cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là xác định số lượng các tiêu chí đánh giá.
- Có kiến thức để lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện thực hiện đúng động tác cơ bản trong bài thể dục.
- Thực hiện đúng, tự giác, tích cực, điều chỉnh, sửa sai qua quan sát và tập luyện.
- Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất?.
- Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá được phẩm chất và năng lực của học sinh sau 1 quá trình hoạt động.
- Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?.
- Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như đánh giá thành tố nào của năng lực thể chất.
- Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học".
- sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ thể".
- Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?.
- Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?.
- Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?.
- Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá bằng rubric, bảng kiểm.
- Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?.
- Xử lí kết quả đánh giá định tính là giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá..
- Xử lí kết quả đánh giá định lượng là điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được quy đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so sánh giữa các cá nhân.
- Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?.
- Phân tích sử dụng kqua đánh giá.
- Thầy, cô chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực học sinh?.
- Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?.
- Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh thông qua việc hợp tác với các giáo viên khác, đưa ra giả định để tìm giải pháp tối ưu..
- Thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói quen tập luyện hàng ngày Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản của môn GDTC THCS?.
- Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong chương trình môn học.
- XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ.
- Bước 1: Xác định mục tiêu của chủ đề dạy học, yêu cầu cần đạt về nội dung, biểu hiện của thành tố năng lực hoạt động Giáo dục thể chất, phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá và thời điểm đánh giá..
- đánh giá.
- Thời điểm đánh giá 1 Vận động cơ bản:.
- Thực hiện cơ bản đúng một số trò chơi và các bài tập: Cách cầm bóng.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ và tư tư thế ra sức cuối cùng ném bóng xa đúng hướng..
- Biết nhận xét, đánh giá kết quả tham gia tập luyện;.
- Công cụ đánh giá được thể hiện qua nội dung kiểm tra sau đây:.
- “THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
- Thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực được thể hiện qua bài làm, và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh..
- Xác định cách xử lí thông tin, bằng chứng thu thập: đối chiếu bằng chứng biểu hiện kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của HS so với yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực..
- BẢNG TIÊU CHÍĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH.
- Đánh giá:.
- Thực hiện cơ bản đúng động.
- Thực hiện được động tác ném bóng trúng đích, biết và sửa được sai sót kĩ thuật động tác trong tập luyện..
- Chưa thực hiện được động tác ném bóng trúng đích..
- Lưu y: Căn cứ vào khả năng và thái độ tập luyện của học sinh để đánh giá mức độ cho phù hợp..
- Đánh giá: Thực hiện hết lượng vận động.
- CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁP ÁN.
- Em hãy thực hiện bài thể dục phát triển chung..
- Chưa hoàn thành (dưới 5 điểm) Thực hiện cơ bản đúng cả bài,.
- Thực hiện cơ bản đúng nửa bài, biết được lỗi sai.
- Chưa thực hiện được động tác nào..
- Chưa hoàn thành (dưới 5 điểm) Thực hiện cơ bản đúng các động.
- Thực hiện cơ bản đúng ít nhất một nửa các động tác trong bài tập, biết được lỗi sai.
- Chưa thực hiện được dưới một nửa động tác trong bài tập..
- Chưa hoàn thành (dưới 5 điểm) Thực hiện cơ bản đúng các động Thực hiện cơ bản đúng ít Chưa thực hiện được