« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng hoạt động của một số sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN.
- Chuyên ngành : Quản Lý Đất Đai Mã số .
- Bất động sản.
- Thị trường bất động sản.
- 3 Sàn giao dịch bất động sản.
- Cơ sở pháp luật về hoạt động của sàn giao dịch bất động sảnError! Bookmark not defined..
- Luật kinh doanh bất động sản 2014.
- Giao dịch bất động sản một số nước trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Sàn giao dịch bất động sản ở Việt Nam.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG.
- 2.2 Tình hình thị trƣờng bất động sản trên địa bàn quận Hà Đông - TP.
- 2.2.1 Thị trường đầu tư kinh doanh bất động sản Error! Bookmark not defined..
- 2.2.2 Thị trường kinh doanh dịch vụ bất động sảnError! Bookmark not defined..
- Tình hình quản lý đất đai và thị trường bất động sảnError! Bookmark not defined..
- 2.3 Thực trạng hoạt động của một số sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Hà Đông - TP.
- 2.3.1 Tình hình hoạt động của một số sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Hà Đông - TP.
- 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Hà Đông - TP.
- CHƢƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 3.1 Định hƣớng phát triển Thị trƣờng bất động sản quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội đến năm 2020.
- 3.2 Định hƣớng phát triển Sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn Hà Đông, Thành phố Hà Nội đến năm 2020.
- 3.3 Giải pháp tăng cƣờng hoạt động và quản lý các sàn giao dịch bất động sản.
- Thị trường bất động sản (TTBĐS) đóng một vai trò rất lớn trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập WTO..
- Thị trường bất động sản ở nước ta mới được hình thành chưa ổn định;.
- “nóng”, “lạnh” không lường trước được, giá cả bất động sản chưa phản ánh đúng giá trị thật của nó.
- Những người có nhu cầu thực sự vẫn không thể mua trực tiếp từ chủ đầu tư mà phải qua nhiều khâu trung gian, từ đó giá thành của bất động sản sẽ cao hơn nhiều so với giá gốc..
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006) đã cụ thể hóa định hướng phát triển thị trường bất động sản.
- Phát triển thị trường bất động sản trên cơ sở thực hiện Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
- Giá bất động sản được hình thành theo nguyên tắc thị trường.
- đất đai.
- Xây dựng hệ thống đăng ký, thông tin bất động sản.
- Phát triển nhanh các dịch vụ thị trường bất động sản.”.
- Thể chế hóa chủ trương chính sách phát triển thị trường bất động sản của Đảng, Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2006 đã thông qua “Luật kinh doanh bất động sản”,.
- Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản, trong đó có quy định rõ cơ sở pháp lý về hoạt động của sản giao dịch bất động sản (SGDBĐS).
- Việc giao dịch bất động sản thông qua các sàn giao dịch sẽ giúp cho hoạt động của TTBĐS trở nên minh bạch, ngăn chặn đầu cơ, tích trữ, kích cầu ảo…tạo ra sự khan hiếm giả tạo, gây nên những cơn “sốt nóng”, “đóng băng” bất thường trên thị trường.
- Ngoài ra, việc giao dịch qua sàn góp phần hạn chế được tình trạng trốn thuế của các chủ đầu tư cũng như những tiêu cực trong hoạt động mua bán bất động sản và tăng thu cho ngân sách nhà nước..
- TTBĐS quận Hà Đông là một thị trường có tiềm năng và sức phát triển cao.
- Để thực hiện Luật kinh doanh bất động sản đã được ban hành nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân đã và đang xúc tiến thành lập SGDBĐS , nhằm hỗ trợ cho các giao dịch bất động sản trên của TTBĐS địa phương được thực hiện , công khai và minh bạch..
- Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, học viên nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động của một số sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn quận.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của một số SGDBĐS trên địa bàn quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội..
- Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về mua bán bất động sản..
- Điều tra, khảo sát về các hoạt động của các SGDBĐS trên địa bàn quận Hà Đông..
- Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động của các SGDBĐS trên địa bàn quận Hà Đông..
- Phạm vi thời gian : các hoạt động của sàn giao dịch từ khi Luật Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực đến thời điểm nghiên cứu: 2007-2015.
- Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp: sử dụng để thu thập thông tin tư liệu liên quan đến TTBĐS và hoạt động kinh doanh bất động sản..
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh: sử dụng để thống kê các số liệu về hoạt động kinh doanh của các sàn giao dịch bất động sản, tiến hành tổng hợp, phân tích để đưa ra những ưu điểm và vấn đề cần khắc phục..
- Bất động sản a.
- Trong lĩnh vực kinh tế tài sản được chia thành 2 loại Bất động sản và Động sản..
- Bất động sản: là tài sản không di dời được.
- Tuy tiên chí phân loại bất động sản của các nước có khác nhau, nhưng đều thống nhất bất động sản bao gồm đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai..
- Bộ Luật Đất đai Thụy Điển quy định: bất động sản là dất đai.
- Đất đai được phân chia thành các đơn vị bất động sản.
- Một đơn vị bất động sản gồm có: một công trình xây dựng, máng nước, hàng rào và các phương tiện khác được xây dựng trong hoặc trên mặt đất để sử dụng lâu dài, các loại cây cối.
- Luật quản lý bất động sản đô thị nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “Bất động sản gồm có đất.
- Quyền sử dụng đất đối với đất thuộc sở hữu nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa để xây dựng nhà cửa trong phạm vi quy hoạch xây dựng đô thị, hành nghề phát triển nhà đất, giao dịch bất động sản, thực thi việc quản lý nhà đất đều phải tuân thủ luật này.
- Bộ Luật Dân sự Việt Nam quy định: “Bất động sản là các tài sản không thể di dời được bao gồm: đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó.
- các tài sản khác gắn liền với đất đai.
- Bất động sản là một tài sản có giá trị lớn.
- Giá trị bất động sản tại hầu hết các nước phương tây chiếm khoảng 25 - 30% GDP, Mỹ là 30 - 40.
- Động sản: là những tài sản không phải là bất động sản..
- Phân loại bất động sản.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng và chính sách thuế, các nước xây dựng phân loại bất động sản khác nhau..
- Ví dụ: phân loại bất động sản của Thụy Điển (Bảng 1.1).
- Bảng 1.1: Phân loại bất động sản của Thụy Điển.
- Loại bất động sản Số lƣợng Giá trị.
- Lê Xuân Bá (2003), “Một số suy nghĩ về phát triển thị trường bất động sản ở nước ta”.
- Lê Xuân Bá (2008), “Tạo lập và phát triển Thị trường bất động sản Việt Nam”, Hội thảo Hoàn thiện chính sách đất đai để phát triển thị trường bất động sản, Tổng cục Quản lý đất đai, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Hoàn thiện chính sách Luật đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Bồng (2010), Hệ thống pháp luật quản lý đất đai và thị trường bất động sản, Bài giảng Cao học Quản lý Đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội..
- Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2007), Quản lý đất đai &.
- Thị trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nội..
- Phạm Sỹ Liêm (2001), Sách lược tiêu thụ Bất động sản - Bài giảng chuyên đề Thị trường bất động sản, Hà Nội..
- Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật đất đai 2003 - NXB Bản đồ, Hà Nội..
- Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai 2013 - NXB Bản đồ, Hà Nội..
- Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Kinh doanh bất động sản - NXB Xây dựng, Hà Nội..
- 31 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Kinh doanh bất động sản - NXB Xây dựng, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn Đình Bồng (2005), Quản lý Thị trường Bất động sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,