« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý luận văn học hay


Tóm tắt Xem thử

- Những câu lí luận văn học áp dùng làm văn01-/ "Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sựthoát li hay sự quên .
- trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắclự mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác,vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn".
- (Thạch Lam)02-/ "Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tủy".
- (Sêkhốp)03-/ “Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại".
- (CharlesDuBos)05-/ “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản khángcái ác.
- (Ai ma tôp)06-/ “Thi ca là một tôn giáo không kỳ vọng.” (Jean Cocteau)07-/ “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vàobản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý.”(M.Gorki)08-/ “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên làánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ nhữngkiếp lầm than.
- (Nam Cao)09-/ “Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng thờ.
- (Nguyễn Văn Siêu)10-/ "Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm".(Voltaire)11-/ “Thơ là viên kim cương lấp lánh dưới ánh mặt trời.” (Sóng Hồng)12-/ “Thơ là thần hứng.” (Platon)13-/ “Thơ là ngọn lửa thần.” (Đecgiavin)14-/ "Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà loài người đã tạo ra cho mình".(C.Mac)15-/ "Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật".
- (Biêlinxki)16-/ "Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụyấy và phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy".
- (Phạm VănĐồng)17-/ "Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôiCòn một nửa cho mùa thu làm lấyCái xào xạc hồn anh chính là xào xạc láNó không là anh nhưng nó là mùa"(Chế Lan Viên)18-/ "Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác củavũ trụ".
- Nhà văn không chỉhọc tập ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sángtạo, không nên ăn bám vào người khác.
- Văn phải linh hoạt.Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp.
- (Nguyễn Tuân)21-/ "Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó.Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các bậc tình cảm, chứ không phải là cáitư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy.
- Có thể nói,tình cảm của người viết làkhâu đầu tiên cũng là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn"(Nguyễn Khải)22-/ “Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá về nộidung".
- (Lêonit Lêonop)23-/ "Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trongbất kì tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình".(IvanTuốcghênhiép)24-/ "Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà nhăncả...Nếu anh không có giọng riêng,anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ" (Sêkhốp)25-/ "Đối với nhà thơ thì cách viết, bút pháp của anh ta là một nửa việc làm.
- Đối với nhà thơ, tìm cho ra bútpháp của mình - nghĩa là trở thành nhà thơ." (Raxun Gamzatop)26-/ "Đối với con người, sự thực đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũngcảm cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai.
- Tôi mong muốn nhữngtác tác phẩm của tôi sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn,thức tỉnh tình yêu đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lítưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người".
- (Sô lô khốp)27-/ "Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con ngườilớn lên, hiểu được con người nhiều hơn." (M.L.Kalinine)28-/ "Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui chochúng ta, mà còn chủ yếu hơn là giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giảicuộc sống." (Giooc-giơ Đuy-a-men)29-/ "Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem lại, màquan tâm đến những câu hỏi do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này, luôn luônrộng hơn bất kỳ một câu trả lời cặn kẽ nào".
- (Claudio Magris – N.văn Ý)30-/ "Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy." (Tố Hữu)31-/ “Làm thơ là cân một phần nghìn milligram quặng chữ.” (Maiacopxki)32-/ "Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi." (Lưu Trọng Lư)33-/ “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu.
- Tình yêu con người, ướcmơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc cácnhà văn sống và viết, vắt cạn kiệt những dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máunóng của mình cho nhân loại." (Leptonxtoi)34-/ “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phảinâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn."(Thạch Lam)35-/ "Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìmcái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc 1 bài học trông nhìn vàthưởng thức." (Thạch Lam)36-/ “Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãibày và gửi gắm tâm tư." (Lê Ngọc Trà)37-/ ''Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn,phải là một tác phẩm chung cho cả loài người.
- (Nam Cao)38-/ ''Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bât lương rồi.
- Nhưng sựcẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.
- (Nam Cao)39-/ “Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích...thơ ngụ ngôn, các tuyển tậpca dao.
- Hãy đi sâu vàosáng tác của nhân dân, nó trong lành như nước nguồn ngọt ngào, tươi mát, rócrách từ khe núi chảy ra.” (M.Gorki)40-/ “Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êmdịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B.
- Shelly)41-/ “Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm.” (Leonardo De Vinci)42-/ “Ðể trong lòng là chí, ngụ ra ý là thơ.
- Người làm thơ không ngoài lấy trung hậu làmgốc, ý nghĩa phải hàm súc, lời thơ phải giản dị.”(Nguyễn Cư Trinh)43-/ “Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử.”(Shelly)44-/ “Thơ là rựơu của thế gian.” (Huy Trực)45-/ “Trong tâm hồn con người đều có cái van mà chỉ có thơ ca mới mở được.”(Nhêcơraxop).46-/ “Trên đời, có những thứ chỉ giải quyết được bằng thơ.” (Maiacôpxki)47-/ “Niềm vui của nhà thơ chân chính là niềm vui của người mở đường vào cáiđẹp, của người biết đi tới tương lai.” (Pautôpxki)48-/ “Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đồng thời là nhữngnhà tư tưởng.” (Biêlinxki)49-/ “Tất cả mọi nghệ thuật đều phục vụ cho một nghệ thuật vĩ đại nhất là nghệthuật sống trên Trái Đất.” (Béc-tôn Brếch)50-/ “Thơ là sự sung mãn của tình cảm mãnh liệt.” (Ban-zắc)51-/ “Thơ là chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu)52-/ “Thơ là tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu)53-/ “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.” (Sóng Hồng)54-/ “Thơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay nhữnggiọt nước mắt cay đắng.” (Raxun Gamzatôp)55-/ “Giống như ngọn lửa thần bốc lên từ trong cành khô, tài năng bẳt nguồn từnhững tình cảm mạnh mẽ nhất của con người.” (Raxun Gazatôp)56-/ “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sốngviết ra.” (Andecxen)57-/ “Thơ là người thư kí chân thành của trái tim.” (Đuybralay)58-/ “Andecxen đã lượm lặt những hạt trơ trên luống đất của những người dâncày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông rồi gieo vào những túp lều, từ đó lớn lên và nảynở những đoá hoa thơ đẹp, chúng an ủi trái tim của những người cùng khổ.”(Pauxtopxki)59-/ “Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tinh thần, do đókhông đơn giản mà cũng không thần bí, thiêng liêng...Thơ ca chân chính phải lànguồn thức ăn tinh thần, nuôi tâm hồn phát triển, nó không được là thứ thuốcphiện tinh thần êm ái mà nhỏ nhen, độc hại.
- Một con ong phảibay một đoạn đường bằng sáu lần xích đạo trong một năm ba tháng và đậu lênbảy triệu bông hoa để làm nên một gam mật.”(P.Povlenko)62-/ “Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm.” (Pauxtopxki)63-/ “Những câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương.” (Ponvaleri)64-/ “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học.” (Tố Hữu)65-/ “Nhà văn là người cho máu.” (Enxa Tơriole)66-/ “Thơ là bà chúa của nghệ thuật.” (Xuân Diệu)67-/ “Sự trưởng thành của một thể loại được đánh dấu bằng cố nhiên nhưng rõhơn lại đánh dấu bằng những phong cách.” (LLVH)68-/ “Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình,tìm thấy những ấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượngđó có những hình thức riêng.” (M.Gorki)69-/ “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người viết sự sángtạo phong cách mới lạ, thu hút người đọc.” (LLVH)70-/ “Cái bóng của độc giả đang cuối xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồidưới tờ giấy trắng.
- Nó có mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự có mặtđó.
- Chính độc giả đã ghi lên tờ giấy trắng cái dấu hiệu vô hình không thể tẩyxoá được của mình.” (LLVH)71-/ “Phải đẩy tới chóp đỉnh cao của mâu thuẫn thì sự sống nhiều hình mới vẽra.” (Heghen)72-/ “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hếtkhả năng kể chuyện khi câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc.
- Tác phẩm nhậpvào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống và hành động như một lựclượng sôngs nội tâm như sự dằn vặt và ánh sáng của lương tâm, không bao giờtàn tạ như thi ca của sự thật.” (Aimatop)73-/ “Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có phần bấtngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.”(Nguyễn Minh Châu)74-/ “Văn học phản ánh hiện thực nhưng không phải là chụp ảnh sao chép hiệnthực một cách hời hợt nông cạn.
- Nhà văn không bê nguyên si các sự kiện, conngười vào trong sách một ca chs thụ động, giản đơn.
- Tác phẩm nghệ thuật là kếtquả của một quá trình nuôi dưỡng cảm hứng.
- thai nghén sáng tạo ra một thếgiới hấp dẫn, sinh động...Thể hiện những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, bản chấtcủa đời sống xã hội con người...Nhân vật trong tác phẩm của một thiên tài thựcsự nhiều khi thật hơn cả con người ngoài đời, bởi sức sống lâu bền, bởi ý nghĩađiển hình của nó.
- Qua nhân vật ta thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thờiđại, thậm chí có nhân vật vượt lên khỏi thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửusống mãi với thời gian.” (LLVH)75-/ “Mỗi tác phẩm nghệ thuật là một phát minh về một hình thức, một khámphá mới về nội dung.”(Leonit Leonop)76-/ “Thơ là tiếng nói của tri âm.” (Tố Hữu)77-/ “Cái đẹp là cuộc sống.” (Secnưsepxki)78-/ “Giọng ca buồn là thích hợp nhất cho thơ ca.” (Etga Pô)79-/ “Thơ ca phải say mới thích.” (Tố Hữu)80-/ “Bạn ơi hay suy nghĩ bằng trái timVà hãy đọc cảm xúc bằng lý trí”(Phôntan)81-/ “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết.
- Tôi và các nhà văn cùng chíhưóng như tôi muốn tiểu thuyết là thực sự ở đời.” (Vũ Trọng Phụng)82-/ “Người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận cho tác phẩm là độcgiả.” (M.Gorki)83-/ “Hãy đập vào tim anh - Thiên tài là nơi đó.” (A.De Muytxe)84-/ “Từ bao giờ cho đến bây giờ, từ Homero đến kinh thi, đến ca dao Việt Namthơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quãng đại.
- Nó đã ra đời giữa nhữngvui buồn của loài người cho đến ngày tận thế.”(Hoài Thanh)85-/ “Thơ chính là tâm hồn.” (M.Gorki)86-/ “Văn chương phải là thế trận đuổi nghìn quân giặc.” (Trần Thái Tông)87-/ “Do tình sinh ý, do ý sinh chữ, bởi cái này mà có cái kia cũng là thế cả.”(Bùi Dương Lịch)88-/ “Trước hết là các nghệ sĩ lớn, sau đó mới đến các nhà khoa học, họ xứngđáng hơn ai hết được hưởng sự kính trọng của con người.” (Einstein)89-/ “Những gì tôi viết ra là những gì thương yêu nhất của tôi, những ước mongnhức nhối của tôi.”(Nguyên Hồng)90-/ “Mỗi tác phẩm đều có ít nhiều nhà văn.” (Thạch Lam)91-/ “Văn chương góp phần đắc lực chop sự phê phán bằng vũ khí.” (Kac Mac)92-/ “Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắngAnh khi sinh bao nhiêu vật cho đờiNên anh chết như chuyến đi dài hạnBởi họ sống thay anh có mặt giữa muôn đời.”(Đào Cảng)93-/ “Nếu tác giả không có lối nói riêng của mình thì người đó không bao giờ lànhà văn cả.
- Nếu anh ta không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thựcthụ.” (Sekhop)94-/ “Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.”(Sóng Hồng)95-/ “Có những đêm không ngủ, mắt rực cháy và thổn thức, lòng tràn ngập nhớnhung...Khi đó tôi viết.”(Lecmôntop)96-/ “Nếu những nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòngthì tôi viết.” (Nêkratxtop)97-/ “Mỗi khi có gì chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì lạicần thấy làm thơ.”(Tố Hữu)98-/ “Thi sĩ không phải là Người, nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên.
- Nólà Tiên, là Ma,là Quỷ...”(Chế Lan Viên)99-/ “Thơ là tiếng lòng.” (Diệp Tiếp)100-/ “Nghệ thuật đó là sự mô phỏng tự nhiên.” (Ruskin)101-/ “Đau đớn thay cho những kiếp sống muốn cất cánh bay cao nhưng lại bịcơm áo ghì sát đất.”(Sống Mòn – Nam Cao)102-/ “Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lạilà cuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài.
- Họ đã biết đời sống xãhội của thời đại, đã cảm thấy sâu sắc mọi nỗi đau đớn của con người trong thờiđại, đã rung động tận đáy tâm hồn với những nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ vànhững ước mong tha thiết nhất của loài người.
- Đó chính là cái hơi thở, cái sứcsống của những tác phẩm vĩ đại.” (Đặng Thai Mai)1, "...Chao ôi! Ðối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ,thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ối.
- không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương.
- khôngbao giờ ta thương..."(Trích tác phẩm: Lão Hạc)2, "....Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi.
- Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương.
- Văn chương không cần đến những người thợkhéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho.
- Văn chương chỉ dung nạp nhữngngười biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạonhững cái gì chưa có..."(Trích tác phẩm Đời Thừa)3, “…trước khi nghĩ đến việc đặt những cái hôn lên cái miệng hoa của ngườiyêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ cơm vào đấy đã.”(Trích tác phẩm: "Một chuyện Xuvơnia.
- Xuvơnia = Kỷ niệm)4, "Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ.
- Biết ko ? .."(Trích trong tác phẩm "Chí Phèo")6, "Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối , nghệ thuật không nên làánh trăng lừa dối , nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ nhữngkiếp lầm than."(Trích từ tác phẩm "Giăng sáng").7.
- Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn,phải là một tác phẩm chung cho cả loài người.
- Nó ca tụng lòng thương, tìnhbác ái, sự công bình...Nó làm cho người gần người hơn.''("Đời thừa")8, ''Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bât lương rồi.
- Nhưng sự cẩuthả trong văn chương thì thật là đê tiện.''("Đời thừa").9.
- Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đauích kỷ che lấp mất..."(Trích tác phẩm "Lão Hạc.
- Nam Cao).11.
- Họ phân tích tâm hồn họ.
- Nhưng họ khác, mà tôi khác..."(Trích tác phẩm "Những truyện không muốn viết.
- Nam Cao).12.
- "Cái nghề văn, kỵ nhất cái lối thấy người ăn khoai cũng vác mai đi đào"(Trích tác phẩm "Những truyện không muốn viết.
- Nam Cao).13.
- "Sự thật ở bên ngoài to lớn quá, mạnh mẽ quá, ăn hiếp hẳn cuộc đời tưởngtượng, hiện hình bằng giấy trắng mực đen..."(Trích tác phẩm "Sống mòn.
- Nam Cao).14.
- Đời họ là một đời tù đày.
- Sống tức là thayđổi..."(Trích tác phẩm "Sống mòn.
- Một bàn tay bạn bè sẽ nắm lấy bàn taychúng và giắt chúng cùng đi tới một cuộc đời đẹp hơn..."(Trích tác phẩm "Điếu văn.
- Nam Cao).16.
- "Sống đã, rồi hãy viết..."(Trích tác phẩm "Đường vô Nam.
- "Vứt bút đi để cầm súng..."(Trích tác phẩm "Đường vô Nam.
- Đôi khi chúng ta cũng cần cónỗi buồn làm bạn, nhất là lúc cuộc sống bỗng dưng trống trải và cảm giác côđộc xâm chiếm ta từng phút một.(Trích "Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ"-Nguyễn Nhật Ánh)19,Thề thốt thì có ích gì? Điều ràng buộc con người không phải là lời thề.Ngoàiđiều mình thực lòng tin theo, thì chẳng có gì ràng buộc được mình cả20,Kẻ đã gánh vác chuyện gì thì phải dốc hết sức ra mà gánh vác và nếu có gụcxuống thì cũng phải gắng mà chịu.(Trích "Ruồi trâu")21,Sự đời là thế, cái gì bàn càng lắm thì càng nát, càng xa rời chân lí(Trích "Số đỏ"-Vũ Trọng Phụng)1)Duy chỉ có gia đình,người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại taiương của số phận-----------Envipides Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố------Trích"Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm Hãy gieo trồng những hạy giống niềm vui,hi vọng và yêu thương;Tất cả chúngđều sẽ quay trở lại với bạn,gấp nhiều lần hơn.Đó là một định luật của tự nhiên.4)Không nên mất niềm tin vào con người.Nhân loại là cả một đại dương.Nếumột vài giọt nước trong đại dương ấy dơ bẩn thì cả đại dương cũng không vì thếmà trở thành dơ bẩn được Mahatma Gandhi Mọi phẩm chất của đức hạnh ở trong hành độngÝ nghĩ là nụLời nói là bôngViệc làm mới là quả ngọt6)Trong cuộc sống,không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem lại hạnh phúc chongười khác---------Beettoven Càng cố đi tìm những điều hoàn hảo.Bạn sẽ cảm thấy vô cùng thất vọng,Hãy biết tự hài lòng với những gì mình đang có.8)Tình yêu là thơ ca,là mặt trời của cuộc sống--------V.G.Bielenxki Hãy cho tôi một điểm tụa,tôi sẽ nhấc bỗng trái đất lên Achimet Hạnh phúc không phải là việc bạn không có khó khăn gì cả;Mà là bạn cókhả năng để đối diện và đương đầu với chúng.1.
- Đừng bao giờ đánh giá người khác khi chưa hiểu về họ."Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thìta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để chota tàn nhẫn.
- Nghệ thuật trong bất cứ mảng nào cũng nên gắn liền với hiện thực."Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuậtkhông nên là ánh trăng lừa dối.
- nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoátra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng.
- Sáng tạo là điều cần có trong văn chương."Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểumẫu đưa cho.
- Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biếttìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”.("Đời thừa", Nam cao)5.
- Trên đường đời lắm lúc khó tránh khỏi những cám dỗ."Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèohoặc chùng chình" ("Bến quê", Nguyễn Minh Châu)8.
- Sự lương thiện của con người đôi khi bị vòng xoáy cuộc sống đánh cắp.“Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đếnmột cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến aiđược nữa.
- ("Lão Hạc", Nam Cao)Cách viết :Mở bài1) Phân tích nhân vật:Cách 1: “Đối tượng của văn học vốn là thân phận con người, nên chỉ có kẻnào đọc và hiểu nó sẽ hóa thành không phải là một chuyên gia nghiên cứuvăn học mà là một kẻ hiểu biết con người một cách sâu sắc.
- Quả thực, con người luôn là nơi bắt đầu và cũng là nơiđi đến của văn học.
- Với mỗi thế giới khác nhau của mỗi một tác phẩm, ngườiđọc lại có một thể nghiệm riêng về con người.
- Và trong tác phẩm.
- nhàvăn/nhà thơ ……..đã dùng ngòi bút của mình để mang đến những trang vănneo đậu mãi trong tâm hồn chúng ta về nhân vật…….Cách 2: Puskin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm.
- Và nhà văn/nhàthơ.
- đã để tiếng lòng của mình cất lên, để linh hồn của tác phẩm……...bay lên qua hình tượng nhân vật……..Cách 3: Nhà phê bình văn học G.Jung từng viết “Từ sự không thỏa mãn vớiđương thời, nỗi buồn sáng tạo dẫn đưa nghệ sĩ đi vào bề sâu cho tới khi nótìm thấy trong vô thức mình cái nguyên tượng có khả năng bù đắp lại caonhất sự tổn thất và què quặt của tinh thần hiện đại.” Và trong tác phẩm.
- nhà văn/nhà thơ đã để nguyên tượng ấy hiện lên đầy sống động qua nhânvật…….Cách 4: Văn học như một thiên thần mang sứ mệnh che chở và bảo vệ conngười.
- Trong tác phẩm.
- nhà văn/nhà thơ ……..đã để ngòi bút củamình thực hiện trọn vẹn sứ mệnh cao cả đó qua hình tượng nhân vật………thật ấn tượng.2) Một số hình tượng nhân vật:1.
- Những anh hùng, những người chiến sĩ đã dành cả cuộc đời mình cho dântộc, dùng máu và cả sự hy sinh để nuôi dưỡng một đất nước.3) Nghị luận về đoạn trích (thơ, văn xuôi):Cách 1: Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai, đâu là thanh nam châmthu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao.
- Văn học vẫn luônsống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọccủa thời đại.
- Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bútcủa nhà văn/nhà thơ……để tác phẩm.
- đã để tác phẩm.
- của mình là nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn học, đặcbiệt là đoạn trích…..4) So sánh các tác phẩm:Mở bài cần nêu được khái quát tên tác phẩm, tác giả và đối tượng cần sosánh.
- Có thể dẫn từ những câu nhận định văn học sau:Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả…Nếu anh không có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ (Sê –Khôp)Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo vì vậy nó đồi hỏi người viết sự sáng tạophong cách mới lạ, thu hút người đọc.
- (LLVH)Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của chính mình, là cái giọngriêng của chính mình mà không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một ngườinào khác.
- (Tuốc– ghê – nhép)Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chươngmà chỉ biết dẫm theo đường mòn thì tác phẩm nghệ thuật sẽ chết.
- (LêonitLêonop)5) Đề tài kháng chiến chống Mỹ:Có thể nói văn học thời kì là một bộ phận của công cuộc chiến đấu giải phóngdân tộc, đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Vớitrách nhiệm xã hội đó, mặc nhiên tinh thần yêu nước là nội dung bao trùm củatoàn bộ nền văn học.
- Phẩm chất yêu nước ấy có từ văn học của cha ông qua cácthời đại, mỗi khi dân tộc đứng trước họa xâm lăng, nhưng đến văn học giaiđoạn chống Mỹ được thể hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất, biến thành sức mạnhvật chất cụ thể nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tồ quốc.
- Ngườiđọc có thể sống trọn với những ngày tháng hào hùng ấy qua hình ảnh ngườilính……trong tác phẩm……của………6) Những người nông dân, những người có số phận bất hạnh:Cách 1: “Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách.Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao.
- Có lẽ ta không thể cảm nhận trọn vẹn “niềm sầu buồn” hay“giọt nước mắt” đó nếu nhà văn/nhà thơ……..không dùng ngòi bút của mình đểin dấu tất cả qua hình tượng nhân vật.
- với đầy những áp bức, bóc lột vàbất công nhưng trên hết những người nông dân ấy vẫn giữ trọn vẻ đẹp nhâncách, tâm hồn.Cách 2: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻnâng giấc cho những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phậnđen đủi dồn đến chân tường.
- Những con người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủivà đọa đày đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời.Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người không có ai đểbênh vực.”(Nguyễn Minh Châu).
- Với hình tượng nhân vật…….trong tácphẩm.
- nhà văn/nhà thơ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt