« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ phế liệu tôm bằng các chế phẩm protease thương mại


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đồng Thị Liên, tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này với đề tài “Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ phế liệu tôm bằng các chế phẩm protease thương mại” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
- 9 1.2.1.2 Phương pháp thủy phân bằng Protease.
- 25 2.4.5 Phương pháp định lượng axit amin trong dịch sau thủy phân bằng Ninhydrin.
- Nghiên cứu thủy phân PLT bằng các chế phẩm protease thương mại.
- 33 3.2 Khảo sát khả năng thu hồi protein trong phế liệu tôm của các chế phẩm protease thương mại.
- 34 3.2.3 Khảo sát quá trình thủy phân protein.
- 35 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein.
- 36 3.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein.
- 39 3.4 Khảo sát khả năng thu hồi protein từ PLT khô bằng các chế phẩm protease.
- 4: Khảo sát quá trình thủy phân protein.
- 5: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein.
- 6: Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein.
- 7: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi protein.
- 3: Sơ đồ thu nhận dịch thủy phân protein và chitin bằng phương pháp enzyme.
- 12 Hình 1.5: Mô hình enzyme Protease thủy phân phân tử Protein.
- 1: Khảo sát quá trình thủy phân protein.
- 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein.
- 36 Hình 3.3: Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein.
- 5: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm tận dụng nguồn protein từ phế liệu tôm để sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất nước mắm … trong đó nghiên cứu thủy phân phế liệu tôm bằng enzym đang được các nhà khoa học quan tâm bởi phương pháp thu được lượng protein cao và sản phẩm thủy phân chứa nhiều peptit và axit amin dễ tiêu hóa.
- Tuy nhiên, có nhiều loại chế phẩm protesa khác nhau cho hiệu suất thu hồi protein khác nhau nên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ phế liệu tôm bằng các chế phẩm protease thương mại” để khảo sát, lựa chọn phương án tối ưu thu hồi protein từ phế liệu tôm.
- Khảo sát khả năng thu hồi protein trong phế liệu tôm của các chế phẩm protease thương mại.
- Nghiên cứu sử dụng phối hợp chế phẩm Alcalase và Flavourzyme.
- Khảo sát khả năng thu hồi protein từ PLT khô bằng các chế phẩm protease.
- Các axit đã dung để thủy phân là HCl [18], axit fomic [32], Hiện nay có hai hướng dung phương pháp sinh học để chuyển nguồn phế liệu tôm thành nguồn dinh dưỡng có giá trị cao hơn là phương pháp lên men lactic và phương pháp thủy phân bằng protease.
- Bueno – Solano đã đề xuất quy trình thi hồi dịch thủy phân như hình 1.2 [12].
- Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Hình 1.2: Sơ đồ thu hồi protein bằng lên men lactic Dịch thủy phân đem sấy phun có hàm lượng protein đạt 47% còn đem cô đặc có hàm lượng protein 28% [12].
- Thành phần axit amin trong 2 loại sản phẩm cũng có khác nhau, trong đó trong dịch cô đặc chứa nhiều các axit amin không thay thế so với 47% trong bột thủy phân sấy phun.
- Ngoài sản phẩm là bột thủy phân protein, phương pháp lên men lactic cho phép thu hồi chitin, một polimer tự nhiên có giá trị sử dụng cao.
- 1.2.1.2 Phương pháp thủy phân bằng Protease Những nghiên cứu đầu tiên tập trung vào việc sản xuất bột PLT bằng phương pháp sử dụng enzyme protease Trên hình 1.3 là sơ đồ quá trình thủy phân PLT bằng protease.Quá trình thủy phân PLT bằng phương pháp enzyme cho kết quả khả quan.
- Thủy phân PLT bằng chế phẩm Alcalase thu được dịch thủy phân có nhiều các axit amin không thay thế rất thích hợp cho thức ăn gia súc [26], tăng khả năng thu hồi protein trong dịch thủy phân và có thể dùng làm thức ăn cho cá [20, 26].
- Dịch thủy phân thu được bằng phương pháp sinh học có chứa các peptit có hoạt tính sinh học có thể dùng trong dược phẩm hay chất kích thích sinh trưởng cho động vật [20].
- Ngoài ra một số nghiên cứu đã chứng minh dịch thủy phân phế liệu tôm bằng enzyme có chứa các chất chống oxi hóa [29], peptit ức chế enzyme chuyển hóa ACE chữa các bệnh tim mạch [15].
- So với phương pháp lên men lactic, thời gian thủy phân bằng enzyme ngắn hơn.
- Chế phẩm protease thường được dùng là Alcalase Pancreatin [17], Papain, Phế liệu tôm + nước Thủy Phân Điều chỉnh pH protease Vô hoạt enzyme Ly tâm Phần không tan Phần tan Trích li bằng dung môi Trích li bằng dầu đậu nành Lọc Ly tâm Bốc hơi chân không Lọc phần nước trong Pigmented lipids Pigmented oil Sấy Dịch protein thủy phân Bã Khử khoáng HCl 2,5%, 2h, nhiệt độ phòng Trung hòa Sấy 60 độ C, 16h) Chitin Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Trypsin và Pepsin.
- Tương tự như trong lên men lactic, dịch thủy phân protein thu được chứa hàm lượng cao các axit amin không thay thế [20].
- Đề tài nghiên cứu của Trang Sĩ Trung thuộc trường đại học thủy sản Nha Trang ứng dụng Flavourzyme, một chế phẩm protease thương mại của hãng Novo Đan mạch để thủy phân PLT thu hồi đồng thời protein và chitin (Hình 1.4) [10].
- Hình 1.5: Mô hình enzyme Protease thủy phân phân tử Protein Protease cần thiết cho các sinh vật sống, rất đa dạng về chức năng từ mức độ tế bào, cơ quan đến cơ thể nên được phân bố rất rộng rãi trên nhiều đối tượng từ vi sinh vật (vi khuẩn, nấm và virus) đến thực vật (đu đủ, dứa.
- Aminopeptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu N tự do của chuỗi polypeptide để giải phóng ra một amino acid, một dipeptide hoặc một tripeptide.
- 3.4.21-99) Aminopeptidase Carboxypeptidase Serine proteinase Cystein proteinase Aspartic proteinase Metallo proteinase Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Carboxypeptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu C của chuỗi polypeptide và giải phóng ra một amino acid hoặc một dipeptide.
- 1.3.4 Một số chế phẩm thương mại protease dùng trong nghiên cứu 1.3.4.1 Alcalase Chế phẩm enzyme Alcalase 2.4L là chế phẩm protease thương mại của hãng Novo Nordisk Đan Mạchdạng lỏng, màu nâu được sản xuất bằng cách lên men chìm chủng vi khuẩn Bacilus licheniformi, là enzyme endo-protease, thuộc loại serine protease, xúc tác đặc hiệu ở vị trí axit amin thơm hoặc amino-acid kỵ nước, vì vậy có tác dụng khử đắng trong dịch thủy phân.
- Hoạt động ở nhiệt độ cao thường có mặt trong thành phần của các chất tảy rửa để loại bỏ vết bẩn.Đặc trưng là khả năng hoạt động bề mặt rất rộng, nó có thể thủy phân hầu hết các liên kết peptit có trong phân tử protein.
- Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Protamex Chế phẩm enzyme Protamex dùng cho sự thủy phân protein được cung cấp bởi công ty Novozyme của Đan Mạch.
- 1: Ảnh PLT dùng làm mẫu thí nghiệm Trước khi thủy phân PLT được lấy ra khỏi tủ bảo quản lạnh và rã đông ở nhiệt độ phòng.PLT sau đó được nghiền nhỏ và tiến hành thủy phân.
- Đối với dịch nhận được sau thủy phân: tiến hành ly tâm thu.
- R2 = 0,995 y là giá trị OD đo tại bước sóng λ= 570 [ nm ] x là nồng độ protein tính theo [mg/ml] Công thức địnhlượng protein là: P= X * a * V / g (mg/g) X: Nồng độ tương ứng giá trị OD theo đường chuẩn BSA [mg/ml] a : hệ số pha loãng V : Thể tích dịch thu được sau ly tâm g : Số gam PLT đã nghiền nhỏ đưa vào thủy phân 2.4.5 Phương pháp định lượng axit amin trong dịch sau thủy phân bằng Ninhydrin Nguyên tắc: Bản chất của phương pháp là dùng Ninhydrin tác dụng với các α axit amin nói chung và tạo phức chất màu tím rồi đem so màu trực tiếp và có thêm Pyridine làm chất ổn định.
- Lấy chính xác 0,1ml dịch sau thủy phân PLT pha loãng cho vào ống nghiệm có nắp, thêm vào đó 1ml Ninhydrin 2% 1ml Pyridine 20% rồi đậy kín ống nghiệm.
- R2 = 0,995 y là giá trị OD đo tại bước sóng λ= 750 [ nm ] x là nồng độ protein tính theo [mg/ml] Công thức định lượng a/a trong mẫu là: A= X * a * V / g (mg/g) X: Nồng độ tương ứng giá trị OD theo đường chuẩn a/a [mg/ml] a : hệ số pha loãng V : Thể tích dịch thu được sau ly tâm g : Số gam PLT đã nghiền nhỏ đưa vào thủy phân 2.4.6 Phương pháp xác định hoạt độ của các chế phẩm protease Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự thủy phân cơ chất protein (casein) bởi enzyme.
- Sau đó diệt enzyme và kết tủa protein chưa bị thủy phân bằng axit Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa tricloaxetic.Định lượng sản phẩm được tạo thành trong phản ứng bằng phản ứng màu với thuốc thử Folin, kết quả phân tích dựa vào đồ thị chuẩn tyrosin.
- Điều kiện thủy phân.
- Nghiên cứu thủy phân PLT bằng các chế phẩm protease thương mại Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Hình 2.
- 1:3 - Nghiên cứu động thái thủy phân theo thời gian: 2 giờ.
- 8 giờ Phế liệu tôm nghiền nhỏ Bổ sung nước cất tỷ lệ W/v: Thủy phân bằng enzyme Điều chỉnh pH Ủ 500 C trong 15 phút Bất hoạt enzyme 950C trong 5-10 phút Lọc, li tâm Bã tiếp tục ngâm trong NaOH 3% qua đêm, đun ở 90OC trong 1h Dịch trong Lọc, li tâm Dịch trong Enzyme Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Nghiên cứu ảnh hưởng của pH: 6.5.
- 8.5 - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ: 40oC, 50oC, 60oC Các chỉ tiêu đánh giá: Lượng protein trong dịch trong sau thủy phân (g/100gPLT).
- Lượng axit amin trong dịch trong sau thủy phân (g/100gPLT).
- Hiệu suất thu hồi protein.
- A: Lượng protein trong dịch thủy phân (g/100gPLT).
- B: Lượng protein trong bã sau thủy phân (g/100gPLT).
- 3.2.2 Khảo sát khả năng thu hồi protein trong PLT Tiến hành thủy phân PLT bởi các chế phẩm enzyme protease thương mại khác nhau ở 500C và pH tối ưu cho từng enzym.Sau 8 giờ thủy phân, hỗn hợp dịch sau thủy phân được xử lý như mô tả trong mục 2.5.1.
- 3: Khảo sát khả năng thu hồi protein trong PLT Enzyme và điều kiện thủy phân tốt nhất Lượng protein sau thủy phân (g/100g PLT) Hiệu suất thu hồi protein.
- Lượng a/a trong dịch trong (g/100g PLT) Trong dịch trong Trong bã Tổng cộng Alcalase (pH Protamex (pH Flavourzyme (pH Kết quả trong bảng cho thấy lượng protein nhận được trong dịch sau ly tâm thủy phân bởi chế phẩm Alcalase và Protamex không khác nhau nhiều và đạt hiệu suất thủy phân 75.81%.
- Hiệu suất thủy phân Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa protein thấp nhất khi sử dụng chế phẩm Flavourzyme (57.66.
- Điều này cho thấy khả năng hoạt động mạnh của enzym endopeptidase chứa trong chế phẩm Alcalase và Protamex so với chế phẩm Flavourzyme.Ngược lại lượng axit amin nhận được trong dịch trong sau ly tâm khi thủy phân bằng chế phẩm Flavourzym lại lớn hơn hẳn (0,839g/100gPLT so với 0,652 và 0,608).Như vậy trong chế phẩm Flavourzym chứa enzym exopeptidase đã góp phần đáng kể cho khả năng thủy phân sâu sắc protein.
- 3.2.3 Khảo sát quá trình thủy phân protein Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành thủy phân các mẫu như thí nghiêm trên, nhưng hàm lượng protein và axit amin trong dịch trong nhận được sau ly tâm được xác định theo thời gian từ 2 giờ đến 8 giờ.
- 1: Khảo sát quá trình thủy phân đểthu hồi protein Theo Hình 3.1 ta thấy với Alcalase lượng protein thu hồi tăng theo thời gian và chậm dần từ 6 giờ, tương tự như vậy vởi Protamex và Flavourzyme.
- Lượng axit amin trong dịch thủy phân của Alcalase và Protamex tăng chậm, tuy nhiên đối với Flavourzyme thì lượng acid amin tăng nhanh theo thời gian và tăng mạnh Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa ngay từ đầu so với Alcalase và Protamex.
- Từ kết quả trên chúng tôi tiến hành khảo sát phối hợp giữa hai enzyme Alcalase và Flavourzyme nhằm thu được lượng protein lớn nhất với thời gian cho thủy phân là 6 giờ.
- 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein Nghiên cứu được tiến hành với tỷ lệ phối trộn PLT và nước (w/v) là 1:1.
- Chế phẩm enzym sử dụng với liều lượng là 91U/g PLT, tiến hành thủy phân PLT trong 6 giờ, tại pH tối ưu cho từng loại enzyme kết quả thu được trên hình 3.2.
- Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein Nghiên cứu được tiến hành với tỷ lệ phối trộn PLT/nước là 1:2.
- Liều lượng enzym sử dụng là 91U/g PLT, 182U/g PLT, 273U/g PLT, 364U/g PLT tiến hành thủy phân PLT trong 6 giờ, tại pH tối ưu cho từng loại enzyme kết quả thu được trên hình 3.3: Hình 3.3: Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới hiệu suất thu hồi protein Đồ thị 3.3 cho thấy khi tăng liều lượng enzyme thì hiệu suất thủy phân tăng, hàm lượng protein thu được nhiều hơn.
- Liều lượng enzyme thích hợp cho thủy phân PLT để thu hồi protein nằm trong khoảng 182U – 273 U/gPLT, tốt nhất là 273U/gPLT.
- 3.3 Nghiên cứu sử dụng phối hợp chế phẩm Alcalase và Flavourzyme Căn cứ vào đặc tính của enzyme Alcalase và Flavourzyme (mục 1.4.4) ta lựa chọn miền khảo sát pH là: 6.5-8.5, nhiệt độ từ 40 – 60oC Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi protein Trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn tỷ lệ phối hợp 02 chế phẩm enzym Alcalase và Flavourzyme là 2:1.Tỷ lệ PLT/nước là 1:2, thủy phân ở nhiệt độ 50oC trong 6 giờ.pH của hỗn hợp dịch được điều chỉnh tới các giá trị 6,5 – 8,5.
- Kết quả trên hình 3.4 cho thấy giá trị pH môi trường trong khoảng 7 – 8 cho hiệu suất thủy phân cao, đạt khoảng 76,18.
- 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein Tiến hành nghiên cứu thủy phân phối hợp 02 chế phẩm enzym Alcalase và Flavourzyme là 2:1.Tỷ lệ PLT/nước là 1:2, pH trong khoảng từ 7-7.5 trong 6 giờ.
- Nhiệt độ thủy phân được điều chỉnh tới các giá trị 40oC, 50oC và 60oC: Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Hình 3.
- Kết quả này cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym và nhiệt độ thích hợp nhất cho thủy phân protein kết hợp 2 chế phẩm enzym là 50oC.
- Thủy phân protein thực hiện ở pH 7,5 và 50oC trong thời gian 6 giờ.Hỗn hợp dịch sau thủy phân được ly tâm và định lượng các thành phần protein và axit amin.Kết quả được thể hiện trên bảng 3.4.
- Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Bảng 3.4: Khảo sát phối hợp chế phẩm Alcalase và Flavourzyme Phối hợp chế phẩm enzyme Lượng protein sau thủy phân (g/100g PLT) Hiệu suất thu hồi protein.
- Thực vậy lượng axit amin tăng lên gấp 2,1 lần so với chỉ sử dụng chế phẩm Alcalase chỉ chứa endopeptitase.Điều này chứng tỏ enzym Flavourzyme đóng vai trò quan trọng trong mức độ thủy phân sâu sắc.Tỷ lệ lựa chọn cho phối hợp giữa hai enzym thích hợp nhất đối với lượng axit amin cao là Alcalase 273U/gPLT + 182U/gPLT Flavourzyme.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát sơ bộ về khả năng thu hồi protein với nguyên liệu là PLT khô.Tiến hành thủy phân 5g PLT khô đã được nghiền nhỏ bởi các chế phẩm enzyme protease thương mại khác nhau với điều kiện thủy phân là: liều lượng enzyme sử dụng là 91U/gPLT, tỷ lệ PLT/nước là 1:5 w/v, nhiệt độ 50oC, pH thích hợp.
- Hỗn hợp dịch sau thủy phân được xử lý như được mô tả trong mục 2.5.1.
- 5: Khảo sát khả năng thu hồi protein trong PLT khô Enzyme và điều kiện thủy phân tốt nhất Lượng protein sau thủy phân (g/100g PLT) Hiệu suất thủy phân protein.
- Trong dịch trong Trong bã Tổng cộng Alcalase (pH Protamex(pH Flavourzyme (pH Kết quả trên bảng 3.5 cho thấy khi khảo sát khả năng thủy phân của các chế phẩm enzyme với PLT khô thì chế phẩm Alcalase vẫn cho thấy hoạt độ endopeptidase mạnh hơn hai chế phẩm còn lại.
- So với PLT tươi thì PLT khô tỏ ra ưu việt hơn, không chỉ nồng độ protein trong dịch thủy phân rất cao 23.87g/100gPLT khô gấp 3 lần so với nồng độ protein trong dịch thủy phân của PLT tươi chỉ có 5.87g/100gPLT tươi mà hiệu suất thu hồi protein cũng khá cao.
- Chứng tỏ hai chế phẩm này thích hợp nhất cho mục đích thu hồi dịch thủy phân protein từ PLT.
- Thủy phân phế liệu tôm thẻ chân trắng với tỷ lệ phối trộn thích hợp PLT/nước (1:2) ở 50oC trong thời gian 8h với giá trị pH thích hợp cho từng chế phẩm Alcalase (pH= 8), Protamex (pH = 7), Flavourzyme (pH = 7), lượng protein thu được tương ứng là .
- Flavourzyme cho hiệu suất thu hồi protein thấp nhất trong 3 chế phẩm nhưng hàm lượng axit amin thu được trong dịch thủy phân bằng Flavourzyme luôn luôn đạt cao hơn.
- Điều kiện thích hợp nhất thủy phân protein trong phế liệu tôm khi phối hợp hai chế phẩm Alcalase (273U/gPLT tương ứng 0,042ml/gPLT) và Flavourzyme (182U/gPLT tương ứng 0,046g/gPLT), ở 50oC và pH 7,5 cho hiệu suất thu hồi protein cao nhất 84,92% và lượng axit amin cao nhất nhận được khi sử tăng chế phẩm Flavourzyme (273U/gPLT) là 1,9g/100gPLT.
- Bước đầu khảo sát thủy phân với PLT khô cho thấy chế phẩm Alcalase vẫn cho hiệu suất thu hồi protein là cao nhất đạt 79.43% tiếp đó là Protamex đạt 70.39% và thấp nhất là Flavourzyme đạt 64.63%.
- Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu động thái thủy phân protein trong trường hợp sử dụng phối hợp 02 chế phẩm protease để tìm giải pháp cải thiện hiệu suất thu hồi protein.
- Nghiên cứu lựa chọn điều kiện thủy phân PLT khô bằng giải pháp sử dụng phối hợp chế phẩm Alcalase và Flavourzyme.
- Hương, N.T.M., Sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ đầu cá ngừ vây vàng bằng protease thương mại.
- Khảo sát quá trình thủy phân protein Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Bảng PL.
- 4: Khảo sát quá trình thủy phân protein Enzyme và điều kiện thủy phân tốt nhất Lượng protein thu hồi trong dịch trong (g/100g PLT) Lượng axit amin thu hồi trong dịch trong (g/100g PLT) 2h 4h 6h 8h 2h 4h 6h 8h Alcalase (pH Protamex (pH Flavourzyme (pH .
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein Bảng PL.
- 5: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn PLT và nước tới sự thủy phân protein Enzyme và điều kiện thủy phân tốt nhất Lượng protein sau thủy phân (g/100g PLT) TL 1:1 TL 1:2 TL 1:3 Trong dịch trong Trong bã Hiệu suất thu hồi protein.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Bảng PL.
- 6: Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm enzym tới sự thủy phân protein Hiệu suất thu hồi protein.
- Enzyme và điều kiện thủy phân tốt nhất Liều lượng Protease đưa vào thủy phân 91U/gPLT 128U/g PLT 273U/g PLT 364 U/gPLT Alcalase (pH Protamex(pH Flavourzyme (pH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt