« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 1 LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đền toàn thể thầy cô Viện Đào tạo sau đại học nói chung và các thầy cô Viện CNTT&TT - Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói riêng đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Xin chân thành cảm ơn! Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hƣớng nghiên cứu.
- Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây Hà Nội, tháng 9 năm 2015 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
- 12 Chƣơng 1 – Chức năng của mạng.
- 13 1.2 Chức năng của các thiết bị trong mạng.
- 13 1.2.1 Mô hình OSI và TCP/IP.
- Chức năng các Layer trong mô hình OSI.
- Các thiết bị mạng cơ bản và chức năng của chúng.
- …..22 CHƢƠNG 2: Chất lƣợng dịch vụ của mạng.
- 29 2.1 Khái niệm về chất lƣợng dịch vụ.
- Yêu cầu QoS đối với các dịch vụ khác nhau.
- 39 2.4.1 Giao thức ReSerVation (RSVP.
- Các dịch vụ khác biệt (DiffServ.
- Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS.
- ..…….40 Chƣơng 3 – Các phƣơng pháp giám sát và đánh giá mạng.
- 42 3.1 Hệ thống thiết bị đo kiểm chất lƣợng dịch vụ mạng.
- Thiết bị IXIA XM2.
- ……...44 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 4 3.1.4 Máy đo cầm tay HST-3000.
- Một số phần mềm đo kiểm chất lƣợng dịch vụ mạng.
- 46 3.2.1 Kiểm Tra Hệ Thống Mạng Với Lệnh Ping.
- …..51 Chƣơng 4 – Triển khai giám sát và đánh giá mạng tại công ty IIG Vietnam .
- 53 4.2 Khảo sát hiện trạng sử dụng và nâng cấp hệ thống mạng.
- 56 4.2.1 Sơ đồ vật lý.
- ………72 4.3 Một số kết quả giám sát và đánh giá mạng tại công ty.
- 75 4.3.1 Kết quả giám sát bằng TMG.
- Kết quả giám sát bằng Cisco ASA 5520.
- Đánh giá mạng công ty.
- 87 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nghĩa 10BASE-T Chuẩn Ethernet choLAN, 10 có nghĩa là tốc độ truyền dữ liệu là 10 Mbps, T có nghĩa là sử dụng cáp xoắn (Twisted-pair) 100BASE-T Chuẩn Ethernet choLAN,tốc độ truyền dữ liệu là 100 Mbps, sử dụng cáp xoắn 1000BASE-T Chuẩn Ethernet choLAN,tốc độ truyền dữ liệu là 1000 Mbps, sử dụng cáp xoắn ADCCP Advanced Data Communications Control Procedure - Thủ tục Điều khiển Liên lạc Dữ liệu Cao cấp ASCII American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì ASN.1 Abstract Syntax Notation version 1 (ASN.1.
- ARP Address Resolution Protocol - giao thức ARP, giao thức phân giải địa chỉ ATM Asynchronous Transfer Model - Chế độ Truyền tải Bất đồng bộ BGP Border Gateway Protocol- giao thức cổng nối biên.
- DSL Digital Subscriber Line – Đƣờng dây thuê bao số, là công nghệ phục vụ mạng truy nhập, truyền dẫn giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ, truyền tải trên đƣờng dây điện thoại DNS Domain Name System - Hệ thống phân giải tên miền DHCP Dynamic Host Configuration Protocol– giao thức cấu hình động máy chủ DiffServ Differentiated services – Các dịch vụ khác biệt EBCDIC Extended Binary Coded Decimal Interchange Code - mã trao đổi mở rộng của số thập phân đƣợc mã hóa bằng nhị phân Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 6 EIGRP Enhanced IGRP FDDI Fiber Distributed Data Interface -giao diện số liệu phân bố theo cáp quang FTP File Transfer Protocol - Giao thức truyền tập tin GTP GTP là một nhóm giao thức truyền thông dựa trên nền công nghệ IP.
- GTP đƣợc sử dụng để truyền tải gói tin GPRS trong mạng GSM và UMTS G.SHDSL Là viết tắt của formal single-pair, hi-bit-rate digital subscriber line, là phiên bản mới nhất của họ công nghệ xDSL HDLC High-level Data Link Control - Điều khiển Data Link ở Tầng-cao HTTP HyperText Transfer Protocol - Giao thức truyền tải siêu văn bản IMAP Internet Message Access Protocol - Giao thức Truy cập Thƣ Tín Internet IMAP là một giao thức Internet để mở rộng các tính năng của POP (Post Office Protocol) ISDN Integrated Services Digital Network- mạng số các dịch vụ tích hợp IPX Internet Packet eXchange – trao đổi gói internet ICMP Internet Control Message Protocol - giao thức thông báo điều khiển mạng Internet.
- IGMP Internet Group Management protocol - Giao thức quản lý nhóm Internet.
- IGRP Interior Gateway Routing Protocol - Giao thức định tuyến cổng mạng nội bộ IP Internet Protocol - Giao thức Liên mạng IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IEEE 802 họ các chuẩn IEEE dành cho các mạng LAN và mạng MAN (metropolitan area network) LSR Label Switching Router - Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LAN Local Area Network - mạng cục bộ LLC Logical Link Control - Điều khiển Liên kết Lôgic MAC Media access control – điều khiển truy cập đƣờng truyền MGCP Media Gateway Control Protocol - một giao thức điều khiển Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 7 cổng phƣơng tiện MPLS Multiprotocol Label Switching – Chuyển mạch nhãn đa giao thức NetBIOS Network Basic Input/Output System (BIOS) (NETBIOS.
- Hệ thống đầu vào/đầu ra cơ bản của mạng NCP network control program – chƣơng trình điều khiển mạng NNTP Network News Transport Protocol - giao thức truyền tin trên mạng.
- NTP Network Time Protocol - giao thức thời gian mạng.
- OSPF Open Shortest Path First - Là một giao thức định tuyến cho mạng IP cho phép các bộ định tuyến tính ra đƣờng đi ngắn nhất tới một nốt trên mạng.
- OSI Open Systems Interconnection model - mô hình tham chiếu kết nối các hệ thông mở POP Post Office Protocol – Giao thức bƣu điện PPP Point-to-point Protocol – giao thức điểm tới điểm QoS Quality Of Service – Chất lƣợng dịch vụ QoE Quality of Experience – chất lƣợng trải nghiệm (của khách hàng) RSVP ReSerVation Protocol - giao thức dành sẵn RTSP Real Time Streaming Protocol - giao thức tạo luồng thời gian thực RARP reverse address resolution protocol - giao thức phân giải địa chỉ nghịch – quá trình ngƣợc với phân giải địa chỉ ARP RIP Routing Information Protocol - là một giao thức định tuyến bên trong miền sử dụng thuật toán định tuyến distance-vector RTP Realtime Transport Protocol – giao thức giao vận thời gian thực SLA Service Level Agreement – Cam kết dịch vụ SCTP Simple Computer Telephony Protocol (SCTP.
- giao thức điện thoại máy tính đơn giản SMB Server message block (SMB.
- khối tin báo của server SSH Secure Shell - là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một cách bảo mật Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 8 SIP Session Initiation Protocol – giao thức tạo phiên SNMP Simple Network Management Protocol - giao thức quản trị mạng đơn giản SMTP Simple Mail Transfer Protocol - giao thức truyền tải thƣ tín đơn giản SCSI Small Computer System Interface – tập tiêu chuẩn cho kết nối vật lý và truyền dữ liệu giữa máy tính và các thiết vị ngoại vi TCP Transmission Control Protocol – giao thức điều khiển truyền vận Telnet Terminal Emulation Link Network (TELNET.
- TLS Transport Layer Security - Bảo mật tầng truyền tải ToS Type Of Service – Loại dịch vụ UDP User Datagram Protocol - giao thức gói dữ liệu ngƣời dùng VolP Voice over Internet Protocol - Truyền giọng nói trên giao thức IP WAN wide area network - Mạng diện rộng WAN XMPP Extensible Messaging and Presence Protocol - giao thức mở và dựa trên nền tảng XML dùng trong nhắn tin nhanh XDR External data representation (XDR.
- Từ điển Anh - Việt: biểu diễn dữ liệu ngoài.
- Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Các giao thức sử dụng trong từng tầng mô hình OSI.
- 18 Bảng 1-2: Các giao thức sử dụng trong từng tầng trong mô hình TCP/IP.
- 19 Bảng 1-3: So sánh chức năng của các layer trong mô hình OSI.
- 70 Bảng 4-2: Danh sách thiết bị Router, Switch.
- 71 Bảng 4-3: Danh sách thiết bị cần mua mới.
- 75 Bảng 4-5: Đánh giá kết quả giám sát bằng TMG.
- 81 Bảng 4-6: Đánh giá kết quả giám sát bằng Cisco ASA.
- 86 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1: Dòng dữ liệu trên mạng trong mô hình OSI.
- 14 Hình 1-2: Đóng gói dữ liệu trong trong mô hình OSI.
- 20 Hình 1-4: Thiết bị Bridge.
- 22 Hình 1-5: Thiết bị Repeater.
- 25 Hình 1-8: Sử dụng Routers.
- 26 Hình 1-9: Sử dụng Gateway.
- 33 Hình 2-3: Sơ đồ nguyên lý MPLS.
- 51 Hình 3-5: Thống kê tình hình sử dụng băng thông.
- 52 Hình 4-1: Sơ đồ tầng 2 – Phòng Admin.
- 58 Hình 4-2: Sơ đồ tầng 3 – Phòng thi 1.
- 59 Hình 4-3: Sơ đồ tầng 4 – Các phòng họp.
- 60 Hình 4-4: Sơ đồ tầng 5 – Phòng training, hội thảo.
- 62 Hình 4-6: Sơ đồ tầng 7 –Phòng kế toán.
- 63 Hình 4-7: Sơ đồ tầng 8 – Phòng Quản lý thi.
- 64 Hình 4-8: Sơ đồ tầng 9 – Phòng Dự Án.
- 65 Hình 4-9: Sơ đồ tầng – Phòng ăn, hoạt động chung.
- 77 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 11 Hình 4-15: Dropped Packets.
- 85 Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 12 MỞ ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- sử dụng hệ thống mạng truyền thông càng nhiều với yêu cầu ngày càng cao.
- Do đó giám sát và đánh giá hệ thống mạng luôn là vấn đề thiết thực cần nghiên cứu và triển khai góp phần vào công tác quản lý và thống kê hiện trạng hệ thống mạng.
- Từ đó, chúng ta có thể đƣa ra các đánh giá và đề xuất phƣơng án thích hợp để nâng cao hiệu suất và chất lƣợng sử dụng hệ thống mạng của đơn vị sử dụng.
- Các sự cố gián đoạn hệ thống mạng, máy chủ không hoạt động, các dịch vụ và ứng dụng gặp vấn đề… đều gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp.
- Với khả năng giải quyết vấn đề trƣớc cả khi ngƣời dùng nhận ra, sử dụng giải pháp giám sát hệ thống mạng (Network Monitoring Solution–NMS) sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng dịch vụ và cắt giảm đáng kể chi phí quản lý hệ thống, để duy trì độ ổn định và sẵn sàng cho hệ thống mạng nhằm phục vụ nhu cầu hoạt động liên tục.
- Một mạng dù đƣợc trang bị băng thông lớn cũng cần phải có những chính sách QoS thích hợp để cân bằng nhu cầu giữa các loại dịch vụ.
- Trƣớc những nhu cầu của thực tế khai thác vận hành mạng, tôi đăng ký đề tài nghiên cứu về tìm hiểu giám sát và đánh giá mạng.
- Mục đích của đề tài là nắm bắt đƣợc các kiến thức lý thuyết nền tảng của việc giám sát, đánh giá chất lƣợng dịch vụ mạng.
- tìm hiểu các giải pháp phục vụ việc giám sát, đánh giá chất lƣợng dịch vụ mạng.
- Áp dụng thực nghiệm giám sát và đánh giá chất lƣợng dịch vụ mạng tại công ty IIG Vietnam.
- Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 13 Chƣơng 1 – Chức năng của mạng 1.1 Giới thiệu chung về mạng máy tính Mạng máy tính (computer network) là hệ thống bao gồm nhiều hệ máy tính đơn lẻ (nút mạng) đƣợc kết nối với nhau theo kiến trúc nào đó và có khả năng trao đổi thông tin.
- 1.2 Chức năng của các thiết bị trong mạng Mỗi thiết bị có một vai trò và chức năng riêng trong mạng.
- Để hệ thống mạng làm việc trơn tru, hiệu quả và khả năng kết nối tới những hệ thống mạng khác đòi hỏi phải sử dụng những thiết bị mạng chuyên dụng.
- Những thiết bị mạng này rất đa dạng và phong phú về chủng loại nhƣng đều dựa trên những thiết bị cơ bản là Repeater, Hub, Switch, Router và Gateway.
- 1.2.1 Mô hình OSI và TCP/IP 1.2.1.1 Mô hình OSI Để dễ hình dung hơn về cơ chế truyền tin giữa các máy tính với nhau thì tổ chức ISO và IUT-T đề ra một mô hình tham chiếu kết nối các hệ thông mở - là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tƣợng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng.
- Mô hình OSI bao gồm 7 tầng.
- Mỗi một tầng đều có đặc tính là nó chỉ sử dụng chức năng của tầng dƣới nó, đồng thời chỉ cho phép tầng trên sử dụng các chắc năng của mình Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 14 Hình 1-1: Dòng dữ liệu trên mạng trong mô hình OSI Tầng 1: Tầng vật lý (Physical Layer) Tầng vật lý định nghĩa tất cả các đặc tả về điện và vật lý cho các thiết bị.
- Các thiết bị tầng vật lý bao gồm Hub, bộ lặp (repeater), thiết bị tiếp hợp mạng (network adapter) và thiết bị tiếp hợp kênh máy chủ (Host Bus Adapter) dùng trong mạng lƣu trữ (Storage Area Network).
- Chức năng và dịch vụ căn bản đƣợc thực hiện bởi tầng vật lý bao gồm.
- Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 15 Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phƣơng tiện có tính chức năng và quy trình để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện và có thể sửa chữa các lỗi trong tầng vật lý nếu có.
- Trong các mạng cục bộ theo tiêu chuẩn IEEE 802, và một số mạng theo tiêu chuẩn khác, chẳng hạn FDDI, tầng liên kết dữ liệu có thể đƣợc chia ra thành 2 tầng con: tầng MAC (Media Access Control - Điều khiển Truy nhập Đƣờng truyền) và tầng LLC (Logical Link Control - Điều khiển Liên kết Lôgic) theo tiêu chuẩn IEEE 802.2.
- Tầng liên kết dữ liệu chính là nơi và các thiết bị chuyển mạch (switches) hoạt động.
- Tuy nhiên, có lập luận khá hợp lý cho rằng thực ra các thiết bị này thuộc về tầng 2,5 chứ không hoàn toàn thuộc về tầng 2.
- Tầng mạng thực hiện chức năng định tuyến.
- Các thiết bị định tuyến (router) hoạt động tại tầng này, gửi dữ liệu ra khắp mạng mở rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi (còn có thiết bị chuyển mạch (switch) tầng 3, còn gọi là chuyển mạch IP.
- Ví dụ điển hình của giao thức tầng 3 là giao thức IP.
- Tầng 4: Tầng giao vận (Transport Layer) Tầng giao vận cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các ngƣời dùng tại đầu cuối, nhờ đó các tầng trên không phải quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và hiệu quả.
- Tìm hiểu về giám sát và đánh giá mạng Lê Gia Vĩnh 16 Tầng giao vận kiểm soát độ tin cậy của một kết nối đƣợc cho trƣớc.
- Một số giao thức có định hƣớng trạng thái và kết nối (state and connection orientated).
- Một ví dụ điển hình của giao thức tầng 4 là TCP.
- Giao thức TCP và UDP, đều có chức năng kết nối các máy lại với nhau, và có thể gửi dữ liệu cho nhau....Các header của TCP và UDP khác nhau ở kích thƣớc (20 và 8 byte) nguyên nhân chủ yếu là do TCP phải hộ trợ nhiều chức năng hữu ích hơn(nhƣ khả năng khôi phục lỗi).
- Mô hình OSI uỷ nhiệm cho tầng này trách nhiệm "ngắt mạch nhẹ nhàng" (graceful close) các phiên giao dịch (một tính chất của giao thức kiểm soát giao vận TCP) và trách nhiệm kiểm tra và phục hồi phiên, đây là phần thƣờng không đƣợc dùng đến trong bộ giao thức TCP/IP.
- Tầng 6: Tầng trình diễn (Presentation layer) Tầng trình diễn hoạt động nhƣ tầng dữ liệu trên mạng.
- tầng này trên máy tính truyền dữ liệu làm nhiệm vụ dịch dữ liệu đƣợc gửi từ tầng Application sang dạng Fomat chung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt