« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1930


Tóm tắt Xem thử

- 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1930 HUỲNH BÁ LỘC Trí thức tân học Nam Kỳ đã ra đời với tư cách đội ngũ vào những năm đầu thế kỷ XX, cụ thể là từ sau Thế chiến thứ nhất (1919).
- Với sự ra đời đó, đội ngũ trí thức đã tham gia và đóng góp trên nhiều lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp của xã hội.
- Những hoạt động đặc trưng kiểu trí thức về xã hội, chính trị cũng được hình thành và ngày càng phát triển (như tranh luận, diễn thuyết.
- Các hoạt động nghề nghiệp và hoạt động chính trị, xã hội đã giúp trí thức khẳng định vị thế trong xã hội Nam Kỳ, cũng như góp phần vào cuộc vận động khai minh và giải phóng cho dân tộc.
- ĐẶT VẤN ĐỀ tân học Nam Kỳ trong thời kỳ đang Đầu thế kỷ XX, khi một tầng lớp người nghiên cứu.
- Ngoài ra, tiêu chí thứ ba Việt chịu ảnh hưởng của tân học(1) ra có thể xem như là cơ sở để đánh giá đời, thuật ngữ trí thức cũng bắt đầu và phân loại trí thức trên đặc tính xã xuất hiện và ngày càng được sử dụng hội.
- Từ đó đến nay đã có rất Trí thức luôn là một lực lượng quan nhiều định nghĩa về trí thức trong các trọng trong xã hội.
- Tại Nam Kỳ thuộc từ điển và các nghiên cứu (xem thêm Pháp, trí thức đã góp sức lớn vào Trần Hữu Quang, 2016).
- Tựu trung cuộc vận động khai minh và cuộc đấu người trí thức được xác định dựa vào tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt với các tiêu chí: (1) Học vấn, trình độ (tri những hình thức hoạt động công khai.
- Trong của tầng lớp trí thức trong quá trình bài viết này, tác giả cũng dựa vào các hình thành đội ngũ của nó sẽ giúp tiêu chí trên để nghiên cứu, vì cho hiểu rõ hơn những nền tảng để trí rằng cách hiểu này phù hợp với thức trở thành một lực lượng quan những đặc trưng về trình độ và các trọng trong giai đoạn này.
- lĩnh vực hoạt động cụ thể của trí thức 2.
- NHỮNG THÀNH TỐ GÓP PHẦN HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Huỳnh Bá Lộc.
- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học TÂN HỌC NAM KỲ Quốc gia Hồ Chí Minh.
- HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 73 2.1.
- Tổ chức hệ thống giáo dục của chương trình bản xứ, tuy nhiên người Pháp tại Nam Kỳ chương trình này thực chất giống Ngay sau khi chiếm được một phần chương trình tú tài của Pháp.
- Khi học Nam Kỳ, người Pháp đã thành lập tại xong hệ trung học, học sinh có thể dự Nam Kỳ một số trường, như: Trường thi để lấy bằng tú tài.
- Bên cạnh đó, qua chinh phục Nam Kỳ bằng vũ lực, các năm, học sinh còn phải học các người Pháp bắt đầu tổ chức hệ thống môn như lịch sử Pháp, văn học Pháp.
- giáo dục ở Nam Kỳ với 58 trường học, Đến thời Toàn quyền Maurice Long 1.368 học sinh, trong đó có 2 trường chính quyền thực dân của Giáo hội (Phan Trọng Báu, 2006, tiếp tục phát triển các trường sư phạm, tr.
- lại ký Quyết định tổ chức giáo dục ở Tại Nam Kỳ, hệ thống giáo dục các Nam Kỳ theo hệ thống 3 cấp, thành cấp của Pháp được mở rộng.
- Theo Quyết định này, Nam Kỳ có tiếng như: Trung học Taberd (1872, 20 trường cấp một, sáu trường cấp trường tư của Giáo hội), Trung học Le hai và hai trường trung học Myre de Vilers (1880, còn gọi là Trung (Chasseloup - Laubat và Bá Đa Lộc), học Mỹ Tho, sau đổi là Trường các trường làng vẫn được duy trì Nguyễn Đình Chiểu), Trung học Pháp nhưng có sự kiểm soát của chính - Hoa (1913), Trường Nữ học Sài Gòn quyền (Phan Trọng Báu, 2006, tr.
- Cuộc vận động Minh Tân và các nhiều trí thức cho Nam Kỳ.
- Trong các phong trào đấu tranh yêu nước ở trường có nhiều giáo sư người Việt Nam Kỳ đầu thế kỷ XX nổi tiếng như Diệp Văn Cương, Vào đầu thế kỷ XX, sự tiếp thu văn Nguyễn Văn Mai, Nguyễn Văn Bá, hóa giáo dục phương Tây hết sức sôi Nguyễn Thành Giung, Cao Hữu Đính.
- Bên cạnh đó, Nguyễn An Khương, Trần Chánh nhiều sinh viên Nam Kỳ còn theo học Chiếu (Nam Kỳ).
- phong trào chung, tổ chức các hoạt Đầu thế kỷ XX, do điều kiện lịch sử động thương nghiệp, báo chí nhằm đặc thù, Nam Kỳ cũng là nơi có nhiều gây tài chính ủng hộ thanh niên sang du học sinh sang học các trường đại Nhật du học (Đông Du).
- Trong số du du học sinh ở các tỉnh Nam Kỳ lên học sinh này, một số được học bổng đến trên 100 người, trong khi cả Việt của chính quyền thuộc địa, một số do Nam có khoảng 200 người.
- Du học có lúc học sinh sau này đã trở về Nam Kỳ trở thành phong trào lôi cuốn nhiều hoạt động như Nguyễn Háo Vĩnh, thanh niên trí thức tham gia.
- Năm 1929, trong các bông Canard, Nam Trung khách sạn, trường đại học của Pháp có 660 sinh Minh Tân khách sạn, Tân Hưng hóa viên Việt Nam theo học (Nguyễn Văn công nghệ, Nam Kỳ Minh Tân công Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, 2001, tr.
- nghệ, Minh Tân thương cuộc, Nam Kỳ 116).
- tại Sài Gòn, Chợ Lớn, và nhiều HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 75 tỉnh thành Nam Bộ (Nguyễn Q.
- Với Nam thành đội ngũ trí thức tân học.
- dân Pháp về giáo dục, ta có thể thấy Tuy nhiên, thực tế là giữa hai thế hệ sự tăng lên về số lượng người học, trí thức cựu học và tân học có những người dạy và các ngành nghề qua các mối dây gắn kết chặt chẽ.
- lượng bước đầu về đội ngũ trí thức(2).
- Nhiều trí thức công Nam Kỳ là 48.131 người (con số mang trong mình cả hai nền giáo dục này ở Bắc Kỳ là 34.292 người, ở cựu học và tân học, vừa được bồi Trung Kỳ là 15.051 người).
- Đến năm dưỡng văn hóa và tinh thần yêu nước 1924, Nam Kỳ có tất cả 72.709 học truyền thống, vừa được tiếp thu sinh (Hồ Sơn Diệp, 2003, tr.
- Sự vào năm 1930 trong 1.419 xã ở Nam hội tụ của cả hai nền giáo dục này có Kỳ, có 1.591 trường công lập với 250 cả ở những trí thức thuộc lớp đầu như giáo viên người Pháp và 3.800 giáo Bùi Quang Chiêu, Huỳnh Khương viên người Việt và tháng 6/1930 có Ninh, Trần Chánh Chiếu…, và những 138.330 học sinh ghi danh học.
- trong số học sinh thì học sinh người Đó là những trí thức có nhiều ảnh Việt vẫn chiếm đại bộ phận.
- 95) thì các thành thị và nông thôn Nam Kỳ lúc trí thức ở Việt Nam vào năm 1929 bấy giờ.
- SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC gồm: 12.000 giáo viên, 335.545 học VẤN CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN sinh, 23.000 viên chức và hàng trăm HỌC NAM KỲ sinh viên các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề).
- Người trí thức thì thời nào và ở đâu cũng có.
- Nhưng để trí thức trở thành Trong giai đoạn đầu thuộc địa, số một lực lượng chính trị - xã hội và xác người Việt Nam đi học Tây học rất ít, lập được vị thế trong đời sống chính vì nhiều lý do, nhưng từ năm 1919 trở trị xã hội thì phải trải qua một quá trình.
- 120), một trí thức tân học Nam Kỳ lúc bấy giờ, đã nhận HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 77 xét: “kể từ năm 1923, học sinh đã 1927.
- Tuy nhiên, việc xem xét trình độ đông hơn trước, và nhà nhà đua nhau của trí thức nếu chỉ dựa trên tiêu chí cho con đi học chữ Tây chớ không trường lớp có lẽ cũng chưa thật khách tránh né gượng gạo như thuở trước quan.
- Theo Trần Văn Giàu: “lúc bấy đệ nhứt thế chiến Âu Châu 1914 - giờ nói trí thức không phải chỉ nói đến 1918”.
- Nói trí thức người đi học trên tổng số dân ở Việt lúc bấy giờ là nói tất cả những người Nam là 1,44% (Phan Trọng Báu, 2006, tây học, những người không làm việc tr.
- Osborne, số người đi học tân học ngày càng người mà trong một khảo sát đã cho tăng, nên trí thức tân học đã có số biết giai đoạn ở Nam Kỳ lượng nhất định và hoạt động trên hầu chỉ có khoảng hơn 10 người được khắp các lĩnh vực từ văn hóa, khoa người Pháp xem như những người học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật đến thuộc giới tinh hoa (élite).
- Osborne đã cung trí thức Nam Kỳ đã hình thành nên cấp một danh sách 141 người thuộc một đội ngũ.
- nhóm này trong một tiểu sử có nhan Khi xét về trình độ trường lớp, trí thức đề Souverains et Notabilités Nam Kỳ có một sự phân rải ở khắp d’Indochine (Các chủ nhân và các các bậc học từ tiểu học, trung học đến nhân sĩ Đông Dương), họ làm việc ở cao đẳng, đại học - sau đại học (trong các vị trí hành chính, tòa án, công nước hay ở Pháp).
- NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ Nam Kỳ có đến 159 viên CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC chức Việt Nam thuộc ngạch cán bộ TÂN HỌC NAM KỲ cao cấp (cadre supérieur).
- 460) đã từng nhận định: Về nghề nghiệp, hoạt động của đội “giới tinh hoa Việt Nam tại Nam Kỳ đã ngũ trí thức Nam Kỳ có thể chia theo lệ thuộc rất nhiều vào người Pháp, có các nhóm: 1) những người làm việc lẽ không tránh khỏi như thế”.
- ngoài ra là một số trí thức Pháp, như Thái Văn Chánh, Nguyễn hành nghề khác.
- Trong các năm HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 79 trường đại học, cao đẳng tại Hà Nội bản phẩm để nói lên tiếng nói của hay tại Pháp.
- Đến năm 1922, Nam Kỳ Bảo, 2001, tr.
- thường, thiếu ôn hòa (Lại Nguyên Ân, Trong thời gian này, văn học Nam Kỳ 2003, tr.181).
- Trên địa hạt hội họa, điêu khắc, Nhóm trí thức hoạt động tự do Nam Kỳ đã có những người hoạt động Dưới thời thuộc địa, trí thức Nam Kỳ nghệ thuật nổi tiếng, như họa sĩ sơn đã sớm biết sử dụng báo chí và xuất mài Huỳnh Văn Gấm, họa sĩ Lê Văn Đệ, họa sĩ, nhà điêu khắc Trần Văn 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số Lắm.
- Một số đặc trưng về hoạt động thể được xem là một bộ phận của trí chính trị - xã hội thức, và là lực lượng bổ sung cho đội Bên cạnh các hoạt động chuyên môn, ngũ trí thức nhiều thời kỳ.
- nghề nghiệp, đội ngũ trí thức tân học Nhóm hoạt động trên lĩnh vực tôn giáo còn thể hiện vai trò của tầng lớp mình Ngô Văn Chiêu (Tri phủ), Lê Văn qua các hoạt động chính trị - xã hội, Trung (thư ký), Phạm Công Tắc (thư với các hình thức đặc trưng như tranh ký), Dương Văn Giáo (luật sư), Cao luận xã hội, diễn thuyết, mít tinh, biểu Triều Phát, Lê Văn Hoạch (bác sĩ), tình, lập hội nhóm.
- Nguyễn Văn Ca (đốc phủ), Nguyễn Tranh luận, diễn thuyết Phan Long (nhà báo, nhà chính trị), Lê Thế Vĩnh (nhà văn), Trần Văn Quế Đây là một loại hình hoạt động phổ (giáo sư trung học) (Nguyễn Thị Hồng biến của trí thức ở Nam Kỳ, dựa trên Cúc, 1996, tr.
- Phong trào đã trao đổi quan điểm, thúc đẩy thái độ tạo nên không khí tranh luận sôi nổi và hoạt động của từng cá nhân, từng trong giới trí thức, được tờ Đông Pháp nhóm và cả đội ngũ trí thức.
- luận được người ta thực hiện mọi lúc, Năm 1931, Hội Nghiên cứu Phật học mọi nơi, thậm chí ở cả các “vỉa hè, Nam Kỳ ra đời quy tụ nhiều trí thức.
- Lễ tấn phong Kỳ nổi tiếng với các cuộc tranh luận HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 81 về lịch sử, thơ ca của các cây bút như Đầu thế kỷ XX, Nam Kỳ có nhiều Phan Khôi, Trần Huy Liệu.
- Theo một số nhà nghiên cứu hữu) báo giới Nam Kỳ.
- Ngoài ra còn nước ngoài, vào thời điểm của những có rất nhiều tổ chức hội đoàn ở các năm ở Nam Kỳ đã xuất địa phương hoặc các nhóm nhỏ, như hiện một “hình thức tiếng nói” giống Hội Ái hữu các cựu học sinh trường như công luận (public opinion) trong Chasseloup - Laubat (1919), Hội Giáo xã hội hiện đại (R.B.
- dục tương trợ Nam Kỳ (thành lập năm 138).
- 1908, đến 1918 có bảy chi nhánh tại Một hình thức hoạt động thường các tỉnh và tiếp tục phát triển những xuyên khác của trí thức là diễn thuyết.
- Nhiều trí thức Nam Kỳ vẫn đề xã hội, chính trị lúc bấy giờ.
- còn kể lại những buổi diễn thuyết nổi Trí thức Nam Kỳ tham gia các hoạt tiếng, như các buổi diễn thuyết của động chính trị và đấu tranh cách mạng Nguyễn An Ninh(8), của luật sư Như nhiều tầng lớp khác trong xã hội, Monin(9), và các yếu nhân trong Đảng đội ngũ trí thức cũng chịu chung số Thanh niên.
- Vì Thành lập các hội đoàn trí thức tự do vậy, họ nhạy cảm với những vấn đề Đây là một đặc điểm riêng của trí thức thời cuộc và vận mệnh dân tộc, luôn so với các giai tầng khác, là một chỉ đi đầu trong các hoạt động chính trị và dấu cho sự trưởng thành của họ như đấu tranh yêu nước.
- Tân Việt cách tư tưởng lập hiến, nhiều trí thức bắt mạng đảng(15) (Nguyễn Khoa Văn (Hải đầu tham gia tranh cử(10) và đã đạt Triều), Nguyễn Thị Minh Khai.
- Đảng Cộng sản Đông Dương, được Những người trí thức hoạt động cách thành lập năm 1930.
- mạng một cách chuyên nghiệp cũng KẾT LUẬN xuất hiện ở Nam Kỳ từ sớm.
- Từ năm Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, 1923, Nguyễn An Ninh đã tổ chức trí thức tân học Nam Kỳ đã ra đời với những buổi diễn thuyết và viết những tư cách một tầng lớp và có những bài báo chống lại các chính sách hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh thuộc địa của Pháp trên báo La vực.
- Tuy nhiên, những tổ Vị thế của đội ngũ trí thức ngày càng chức này chỉ được tuyên bố thành lập được khẳng định, thể hiện trên ba mà chưa có tôn chỉ, mục đích, đường phương diện.
- Thứ hai, bắt bớ đàn áp của Pháp, một bộ phận tham gia vào nhiều ngành nghề hoạt trí thức Nam Kỳ đã tham gia tổ chức động chuyên môn trong đời sống xã và hoạt động trong các tổ chức đảng hội (làm kỹ sư, bác sĩ, giáo chức, họa chính trị bí mật như Việt Nam Quốc sĩ, nghệ sĩ.
- Họ có thể làm việc dân đảng(14) (Trần Huy Liệu, Tô Chấn trong các cơ sở của Pháp, cũng có là những đại diện cho Kỳ bộ Nam Kỳ, HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 83 thể hành nghề một cách tự do.
- Sau vận động giải phóng dân tộc, trở Chiến tranh thế giới thứ nhất, trí thức thành những người sáng lập và hoạt tân học đã trở thành biểu tượng của động trong các tổ chức chính trị xã hội người có học thức trong xã hội.
- Thái độ của những trí thức trở thành trí thức là một khát vọng của này bắt nguồn từ tinh thần quốc gia các gia đình Việt.
- và từ những giá trị của văn hóa ngày càng đa dạng, tiếng nói trí thức giáo dục phương Tây (tinh thần pháp tân học từ đây cũng trở thành tiếng luật, ý thức dân chủ, công bằng, bác nói đại diện cho xã hội, có phần chịu ái).
- Được hấp thu hai tinh thần đó trách nhiệm về các lĩnh vực khác nhau trong mình, nhiều trí thức bắt đầu dấn của đời sống xã hội, như kinh tế, giáo thân để trở thành những người dẫn dục, y tế, luật pháp.
- (2) Cách gọi “những người trí thức” (intellectuals) khác với khái niệm “tầng lớp trí thức” (elite, hay intellectual elite).
- Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất có thể nói tri thức đã hình thành một tầng lớp, và trí thức Nam Kỳ là một bộ phận (đội ngũ) trong tầng lớp đó (cùng với bộ phận trí thức Bắc Kỳ, Trung Kỳ).
- (5) Như tham gia trong các Ban Tu thư, Ban Huấn luyện, Ban Giáo sát, Ban Giáo huấn, Ban Cổ động… của Hội Truyền bá Quốc ngữ tại Nam Kỳ năm 1944 (Huỳnh Tấn Phát, giáo sư Nguyễn Văn Chì, Phạm Thiều, Trần Văn Hanh, Nguyễn Văn Duyên, Hồ Văn Lái (Trường Petrus Ký), Hồ Đắc Thăng (Trường Nguyễn Văn Khuê), Trần Văn Các, Hương Trà (Bằng Giang - Trường Huỳnh Khương Ninh), đốc học Huỳnh Văn Y (Trường Nữ tiểu học Tân Định), Trần Thị Lành (Trường Nữ học đường - Áo Tím).
- Còn luật sư Trịnh Đình Thảo đã tham gia phong trào cùng các trí thức cách mạng từ rất sớm.
- để tạo nên những hoạt động tranh luận, chất vấn, công khai, nhất là môi trường hoạt động của trí thức.
- đã nhìn nhận môi trường xã hội Nam Kỳ (đặc trưng nhất là Sài Gòn) mang tính chất của môi trường không gian công.
- (9) Luật sư Monin là người thuộc Đảng Xã hội Pháp, có chân trong Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ.
- Ông từng ra tranh cử ghế Dân biểu Nam Kỳ tại Hạ viện Pháp và được đông đảo các nhóm thanh niên trí thức Nam Kỳ ủng hộ nhưng không thắng được Outrey.
- Luật sư Monin là người có tinh thần tiến bộ, ủng hộ nhân dân các nước thuộc địa, có mối quan hệ mật thiết với trí thức Nam Kỳ lúc bấy giờ.
- Ông cũng thường xuyên tổ chức các buổi gặp gỡ, nói chuyện và diễn thuyết trước trí thức Nam Kỳ về nhiều vấn đề chính trị như tự do dân chủ, Hiến pháp của cách mạng Pháp, đời sống xã hội.
- (11) Tổ chức chính trị công khai được thành lập (khoảng năm 1919) bởi các nhóm trí thức thượng lưu Nam Kỳ, như nhóm Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long.
- (12) Tổ chức chính trị công khai của thanh niên trí thức Nam Kỳ, được thành lập năm 1926 bởi những người như Nguyễn Trọng Hy, Trần Huy Liệu, Bùi Công Trừng, Phan Trường Mạnh.
- (13) Tổ chức chính trị bí mật của một nhóm thanh niên trí thức Nam Kỳ, được tuyên bố thành lập năm 1926 bởi Cao Triều Phát, Cao Hải Để.
- HUỲNH BÁ LỘC – ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ… 85 (15) Tổ chức chính trị bí mật được thành lập bởi các nhóm trí thức, học sinh, sinh viên.
- Hoạt động giáo dục ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc 1862-1945.
- Kỷ yếu hội thảo Tài liệu Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ - tiềm năng di sản tư liệu.
- Trí thức Nam bộ trong kháng chiến chống Pháp .
- Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX TPHCM: Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- Một số vấn đề về trí thức Việt Nam.
- 21.Sở An ninh Nam Kỳ.
- Tìm hiểu khái niệm trí thức.
- Ba thế hệ trí thức người Việt (nghiên cứu lịch sử xã hội)