« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khảo sát đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Luận Văn Cao Học Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Nguyễn Văn Tuấn i Khóa 2014B LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kỹ thuật "Nghiên cứu khảo sát đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại Thành Phố Hồ Chí Minh”là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do PGS.TS.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường và bàn chân người bệnh.
- Bệnh tiểu đường.
- Biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường.
- Chăm sóc bàn chân người tiểu đường và vai trò của giầy cho bệnh nhân 8 1.2.
- Các loại giầy dép dùng cho bệnh nhân tiểu đường.
- Các phương pháp và kỹ thuật đo hình dạng và kích thước bàn chân.
- Các phương pháp đo hình dạng và kích thước bàn chân.
- Các kỹ thuật đo hình dạng và kích thước bàn chân.
- Các kỹ thuật đo tiếp xúc bàn chân.
- Xây dựng chương trình đo và thực hiện đo bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Xử lý số liệu đo xác định các đặc trưng nhân trắc bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Xây dựng hệ cỡ số bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Phương pháp và kỹ thuật đo bàn chân.
- Xử lý số liệu đo và xây dựng hệ cỡ số bàn chân.
- Kết quả xử lý số đo bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Kết quả xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Xác định quan hệ giữa các kích thước bàn chân với các kích thước chủ đạo.
- Xây dựng cơ cấu hệ cỡ số bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Xây dựng cơ cấu cỡ số theo chiều dài bàn chân.
- Xây dựng cơ cấu cỡ số theo độ đầy bàn chân.
- Cơ cấu hệ cỡ số bàn chân.
- Kết quả xác định giá trị các thông số bàn chân cho hệ cỡ số.
- Giới hạn chênh lệch về giá trị giữa các số đo của các bàn chân phải và bàn chân trái nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Giá trị các thông số cơ bản của bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- So sánh giá trị các thông số cơ bản của bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Hồ Chí Minh với bàn chân phụ nữ Việt Nam bình thường.
- Kết quả tính hệ số tương quan giữa các kích thước nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Tính toán phân bố thực tế và lý thuyết số đo chiều dài nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Tính toán phân bố thực tế và lý thuyết số đo Vòng khớp ngón bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Kết quả tính các chỉ số đánh giá phân bố chuẩn chiều dài và vòng khớp ngón bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Các phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các thông số bàn chân với chiều dài bàn chân và vòng khớp ngón.
- Các phương trình hồi quy và hệ số tương quan số đo theo chiều dài, chiều rộng, vòng bàn chân với chiều dài bàn chân hoặc vòng khớp ngón bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Kết quả tính cơ cấu cỡ số bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Kết quả xác định độ đầy (giá trị Vkng) trung bình của các cỡ bàn chân và số lượng cỡ độ đầy cần xem xét thiết lập.
- Kết quả xác định cơ cấu cỡ số theo độ đầy bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Hệ thống cỡ số bàn chân.
- Giá trị các kích thước bàn chân cỡ 220 với 3 độ đầy, mm.
- Giá trị các kích thước bàn chân cỡ 226 với 3 độ đầy, mm.
- Giá trị các kích thước bàn chân cỡ 233 với 3 độ đầy, mm.
- Giá trị các kích thước bàn chân cỡ 239 với 3 độ đầy, mm.
- Giá trị các kích thước bàn chân cỡ 246 với 3 độ đầy, mm.
- Minh họa biến dạng bàn chân bện nhân tiểu đường.
- Loét bàn chân bệnh nhân tiểu đường.
- Minh họa chăm sóc bàn chân người bệnh tiểu đường.
- 11 Hình 1.6: Giầy cho bện nhân tiểu đường nguy cơ vừa.
- Lót giầy cho bệnh nhân tiểu đường.
- Một số mẫu giầy nữ cho bệnh nhân tiểu đường do Viện Nghiên cứu Da giầy sản xuất.
- Các điểm nhân trắc bàn chân (a) và sơ đồ đo bàn chân và ống chân(b,c)16 Hình 1.12.
- Quy cách xác định các kích thước bàn chân.
- Quy cách xác định các kích thước vòng bàn chân.
- Dụng cụ đo bàn chân Brannock.
- Dụng cụ đo dấu và hình phủ bàn chân.
- Một số dụng cụ lấy biên dạng tiết diện bàn chân.
- Cấu trúc thiết bị quét bàn chân.
- Sơ đồ cấu tạo thiết bị chụp ảnh bàn chân.
- Ảnh bàn chân.
- Ảnh 3D và các thông số cơ bản của bàn chân phải.
- Thiết bị quét bàn chân «PEDUS 3D Foot Scanner.
- Sơ đồ đo chiều dài bàn chân.
- Các điểm giải phẫu bàn chân và sơ đồ đo chân.
- 38 nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Biểu đồ phân bố thực nghiệm và lý thuyết vòng khớp ngón bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường Tp.
- Năm 2010, trên thế giới, ước lượng có hơn có 221 triệu người mắc bệnh tiểu đường.
- Năm 2001 tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tại Hà Nội là 3,6%.
- Bệnh nhân tiểu đường có các nhóm nguy cơ khác nhau về chấn thương bàn chân, thông thường bàn chân bệnh nhân đều có đặc điểm chung như [7, 17]: Bàn chân dễ bị tổn thương, do người bệnh bị giảm hoặc mất cảm giác bàn chân, khi bị tổn thương người bệnh không biết do vậy vết thương dễ nặng thêm.
- Các vết thương bàn chân rất khó lành do thiếu ôxy, thiếu dưỡng chất, khả năng đề kháng giảm v.v.
- Bàn chân dễ bị tổn thương trước tác động của nhiệt độ môi trường cao hoặc thấp.
- Da bàn chân dễ bị vi khuẩn tác động gây bệnh.
- Da bàn chân nhạy cảm dễ bị tổn thương, cảm giác kém.
- Bàn chân bị biến dạng do bị teo các cơ, sai lệch các khớp [22].
- Phân bố lực ép nén lên các phần của lòng bàn chân khi đứng và đi lại bị thay đổi.
- Luận Văn Cao Học Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Nguyễn Văn Tuấn 2 Khóa 2014B Chính vì vậy, trên thế giới người ta sản xuất giầy dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường.
- Ở nước ta, cho đến nay, bệnh nhân tiểu đường thường phải sử dụng giầy thông thường nên đây là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây loét bàn chân.
- Do vậy, việc “Nghiên cứu khảo sát đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại Thành phố Hồ Chí Minh” để xác định các đặc trưng của bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường, xây dựng hệ cỡ số bàn chân làm cơ sở thiết kế phom giầy và thiết kế giầy cho bệnh nhân là việc làm cần thiết có tính khoa học và thực tiễn.
- Lịch sử nghiên cứu: Trên thế giới, nhu cầu về sử dụng giầy dép cho bệnh nhân tiểu đường rất lớn và ngày tăng mạnh.
- Sử dụng giầy phù hợp dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường được chứng minh là làm giảm tỷ lệ loét bàn chân.
- Nhiều nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu, các đặc trưng nhân trắc và cơ sinh học bàn chân bệnh nhân hiệu quả của việc sử dụng giầy trong phòng chống loét bàn chân [19, 21], thiết kế, chế tạo các loại vật liệu làm lót giầy có tính đàn hồi cao, an toàn sinh thái đặc biệt là các nghiên cứu về áp lực lên bàn chân bệnh nhân tiểu đường [23 ÷ 25].
- Theo các công trình đã công bố, chưa thấy có công trình nào công bố về nghiên cứu nhân trắc bàn chân bệnh nhân tiểu đường Việt Nam.
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn • Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được các đặc điểm hình dạng và kích thước bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở so sánh với bàn chân người khỏe mạnh, xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân làm cơ sở thiết kế phom giầy và thiết kế giầy cho bệnh nhân.
- Đối tượng nghiên cứu: Bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tập trung xác định các kích thước của số lượng tối thiểu bàn chân nữ bệnh nhân trên địa bàn Tp.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản: Nghiên cứu tổng quan về bệnh tiểu đường, bàn chân bệnh nhân tiểu đường, các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học bàn chân, phương pháp xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân.
- Khảo sát thực tế, lựa chọn đối tượng đo, địa điểm đo, xây dựng phương pháp và chương trình đo, tiến hành đo kích thước các bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường.
- Xử lý số liệu đo để xác định các đặc điểm hình dạng và kích thước bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân nữ bệnh tiểu đường tại Tp.
- Sử dụng các phần mềm Excel và SPSS để xử lý số liệu đo bàn chân.
- Đóng góp của tác giả: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần phân tích làm rõ các đặc trưng hình dạng và kích thước bàn chân nữ bệnh nhân tiểu đường tại Tp.
- Hồ Chí Minh, xây dựng hệ thống cỡ số bàn chân làm cơ sở thiết kế phom giầy và thiết kế giầy cho bệnh nhân.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường và bàn chân người bệnh 1.1.1.
- Biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường Bệnh nhân tiểu đường có các nhóm nguy cơ khác nhau về chấn thương bàn chân, bàn chân bệnh nhân có đặc điểm chung sau đây [7, 17.
- Bàn chân dễ bị tổn thương, do người bệnh bị giảm hoặc mất cảm giác bàn Luận Văn Cao Học Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Nguyễn Văn Tuấn 6 Khóa 2014B chân, khi bị tổn thương người bệnh không biết do vậy vết thương dễ nặng thêm.
- Bàn chân bị biến dạng do bị teo các cơ, sai lệch các khớp [22] (hình 1.2).
- Minh họa biến dạng bàn chân bệnh nhân tiểu đường - Phân bố lực ép nén lên các phần của lòng bàn chân khi đứng và đi lại bị thay đổi.
- Người bệnh tiểu đường còn có nguy cơ lớn bị biến dạng bàn chân do sự hấp thu trở lại (teo) lớp đệm bảo vệ tự nhiên ở lòng bàn chân.
- Loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm, có thể Luận Văn Cao Học Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Nguyễn Văn Tuấn 7 Khóa 2014B phải bị cắt cụt cả bàn chân hoặc cẳng chân, gây tàn phế suốt đời cho người bệnh [8].
- Nguyên nhân dẫn đến loét bàn chân thường là do không còn cảm giác đau, người bệnh không còn khả năng nhận biết khi bị một vết thương như đạp chân lên gai, mảnh chai hoặc vật sắc nhọn.
- Loét bàn chân bệnh nhân tiểu đường Những vết thương ở bàn chân là cơ hội cho sự nhiễm trùng dễ dàng và vết loét ngày một phát triển.
- Sự hoại tử (một vùng thịt bị chết) bàn chân có thể xảy ra khi không được quan tâm săn sóc đúng mức, lẽ dĩ nhiên khả năng có thể phải tháo bàn chân là giải quyết bắt buộc khi không còn giữ được nữa.
- Tỉ lệ xuất hiện loét chân trong suốt đời sống của bệnh nhân tiểu đường có thể lên đến 25%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt