« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính Trị Học So Sánh Cách Tiếp Cận Và So Sánh Các Hệ Thống Chính Trị Trên Thế Giới


Tóm tắt Xem thử

- Nhiều nghiên cứu còn mangtính mô tả, hoặc phân tích từ góc độ văn hóa hay đất nước nói chung, do vậykhó có thể làm nổi bật các lý luận chính trị học, và các so sánh chính trị cầnthiết, vốn đòi hỏi cách tiếp cận riêng.
- Tình hình đó dẫn đến việc dù có rất nhiềuthông tin và sự kiện, nhưng các nghiên cứu này lại khó có thể được sử dụngcho việc nghiên cứu và giảng day chính trị học so sánh một cách có hiệu quả.
- Chương 1NHẬP MÔN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH1.1.
- Chính trị học so sánh lấy sự so sánh các hệ thống chính trị làm đốitượng nghiên cứu cơ bản nhằm rút ra các kết luận, các liên hệ (các tương quan)có tính nhân quả.
- Tóm lại, chính trị học so sánh lựa chọn một số các HTCT điển hình, đểkiểm soát các yếu tố ảnh hưởng, và rút ra các kết luận nhân - quả thông quaviệc so sánh các yếu tố đó mà chúng ta thường gọi là “các giá trị chung, phổquát” của các HTCT.
- LƯỢC SỬ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA CHÍNH TRỊ HỌC SOSÁNH TRÊN THẾ GIỚI So sánh chính trị với nghĩa rộng nhất đã có từ lâu.
- Các nghiên cứu theo hướng nàykhông chỉ làm rõ các khả năng và lợi thế của nghiên cứu so sánh mà còn chỉ racác cấp độ cùng với các hạn chế của chính trị học so sánh.
- Chính trị học so sánh đã đi vào nghiên cứu sâu những biểu hiện thực tiễncủa những nguyên lý chính trị, vai trò của lãnh đạo chính trị, các yếu tố kinhtế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động chính trị.
- Nhấn mạnh vào hành vi chính trị (đặc biệt là bầu cử.
- Như vậy, cần coi chính trị học so sánh cũng chỉ là Chính trị học vớitrọng tâm đặc biệt là nghiên cứu các nền chính trị khác nhau (ở các quốc giakhác nhau, cũng như trong cùng một quốc gia nhưng ở các thời kỳ khác nhau).Theo nghĩa này, có thể nói có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong CTHSS.Ngay cả hệ thống phân loại các cách tiếp cận cũng đã khác nhau.
- 2 – Cách tiếp cận chính sách: lấy quá trình chính sách làm trung tâm, từđó mới nhìn nhận các yếu tố về thể chế cũng như các hành vi chính trị.
- Tiêubiểu là Macridis với “Nghiên cứu so sánh về các chính phủ” (1955), trong đóông xem xét các quá trinh chính sách ở các quốc gia để phân tích chính trị cácnước này.
- Ngoài ra, nhìn từ góc độ lấy tiêu chí là vai trò của cá nhân con người, cóthể thấy có ba cách tiếp cận chính của chính trị học so sánh hiện nay: 1.
- Phân tích cấu trúc (Vĩ mô): Chính trị giữa các nhóm lớn trong xã hội(giai cấp, đẳng cấp, tầng lớp ưu tú.
- Văn hóa và giao tiếp xã hội: dùng các đặc điểm văn hóa (bền vững)để giải thích và dự đoán các hành vi chính trị của các cộng đồng khác nhau.1.3.
- và các thể chế xã hội với nghĩalà tập hợp cách thức, lề lối, chuẩn mực điều chỉnh các hành vi chính trị trongxã hội (trong đó chủ yếu là: cách thức giải quyết mâu thuẫn, và cách thức hợptác xã hội).
- Đây là cách tiếp cận được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu và giảngdạy chính trị học so sánh trên thế giới, và cũng là cách thức tiếp cận chínhtrong nghiên cứu này.
- Đây là trường phái có ảnh hưởng rấtmạnh trên thế giới, đang trong quá trình hoàn thiện để có thể áp dụng trongnhiều lĩnh vực hoạt động chính trị do tính rõ ràng, lô gíc và tính khả kiểm(kiểm định thực tế) của nó.
- Dù được áp dụng nhiều trong các nghiên cứu chính trị, nhưng trong lĩnhvực chính trị học so sánh, trường phái này mới chỉ đi những bước đầu tiên vàcũng đầy hứa hẹn.1 Một trong các ưu điểm của cách tiếp cận này là có thể mởrộng để tính đến các yếu tố văn hóa, tâm lý.
- Các hạn chế khác nhau ở các nướckhác nhau sẽ giải thích cho sự khác nhau (hay giống nhau) trong thực tế hoạtđộng chính trị.
- Chính trị học so sánh, lúc đó có thể coi về căn bản là sự mởrộng mẫu khảo sát của chính trị học trong nước.
- Do vậy, khi nghiên cứu chính trị trong các nền văn hóa,việc xác định đúng vai trò của các yếu tố văn hóa bên cạnh các yếu tố về thểchế và cá nhân duy lý là rất quan trọng.
- bối cảnh quốc tế và chính trị đối nội.
- TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG THEO CẤU TRÚC, CHỨCNĂNG Cách tiếp cận hệ thống Các thuật ngữ kinh điển của chính trị học như nhà nước, chính phủ,đảng phái, quốc gia.
- Khái niệm hệ thống chính trị ra đờitừ nhu cầu này.
- Lý thuyết hệ thống đã được áp dụng trong nhiều ngành khoa học xã hộikhác, sớm hơn nhiều so với chính trị học.
- Mãi đến những năm doảnh hưởng của chủ nghĩa hành vi, lý thuyết hệ thống mới được quan tâm rộngrãi trong chính trị học.
- Trong chính trị học sosánh, việc nhìn nhận đời sống chính trị như một hệ thống có thể coi như mộtcách thức xác lập khuôn khổ chung cho sự so sánh (quy về cùng chất đểnghiên cứu lượng).
- a) Hệ thống: Hiện nay ít ai coi đời sống chính trị - xã hội như một hệthống hữu cơ, hoặc nếu có cũng chỉ mang tính ẩn dụ.
- Sự xác định biên giới giữa hệ thống chính trị với môitrường của nó không phải khi nào cũng dễ dàng.
- 3) Đòi hỏi về tham gia vào hệ thống chính trị.
- Như vậy, lý thuyết hệ thống coi toàn bộ các hoạt động của đời sốngchính trị như một chỉnh thể có khả năng tiếp nhận, xử lý và chuyển hóa các đòihỏi (từ cả bên trong và bên ngoài) thành các quyết định chính trị.
- Thậm chí, nếu quá nhấn mạnh (hoặc coi nó là lý thuyếtt toàn năng)có thể dẫn đến quyết định luận, hay các ảo tưởng về tính khoa học của các giảithích hời hợt về các hiện tượng chính trị phức tạp.
- Đâylà cách tiếp cận được sử dụng rộng rãi nhất trong chính trị học so sánh như đãđề cập với các đại diện tiêu biểu như: G.A.
- 3 – Nhóm các chức năng chính sách (Policy functions: regulation,extrasction, distribution): đây là các chức năng mang tính ưu tiên chính trị.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SO SÁNH Bên cạnh việc sử dụng nhiều phương pháp khác, Chính trị học so sánh cóphương pháp khá đặc thù là phương pháp so sánh.
- Tuy nhiên,phương pháp này lại đòi hỏi nhiều thời gian, thông tin và khả năng định lượng,khó thích hợp với các vấn đề, quá trình chính trị lớn.
- Trong đó so sánh cóthể coi là phương pháp đặc trưng của chính trị học so sánh.
- Chương 2 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VƯƠNG QUỐC ANHI.
- Mặt khác,điều đó cũng có thể gây các cản trở cho hợp tác chính trị với các nước khác ởchâu Âu.
- Đây là lần đầu tiênquyền lực chính trị của giai cấp quí tộc được hợp pháp hoá.
- Như vậy, có thể thấy nền dân chủ đại nghị trong khuôn khổ quân chủ lậphiến của Vương quốc Anh là kết quả của một tiến trình chính trị lâu dài và đầybiến động.
- Cơ cấu giai cấp Hệ thống chính trị còn bị qui định một phần quan trọng bởi các điềukiện xã hội cụ thể.
- Điều này cho phép giai cấp công nhân có thể đạt được một số mục tiêu chính trị nhất định thông qua các hoạt động trong khuôn khổ hợp pháp.
- Tuy nhiên, cácnguyên nhân kinh tế- xã hội - chính trị dẫn đến chúng vẫn còn đó.
- HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ: Cấu trúc quyền lực và hoạt động thực tế Đây là phần quan trọng để hiểu hệ thống chính trị của một nước.
- “Hiến pháp” Anh Một trong những mục tiêu quan trọng của khoa học chính trị là xác địnhmột “chính phủ tốt” và các điều kiện cho chính phủ đó tồn tại.
- Tuy nhiên, điều này không nhất thiết làm cho người dân kém tôntrọng hiến pháp hơn cũng như không làm cho hệ thống chính trị kém hiệu quảhơn trong việc tổ chức chính phủ và kiểm soát quyền lực của nó.
- Nghị viện Các thay đổi chính trị đã biến hệ thống chính trị Vương quốc Anh từ nềnquân chủ tuyệt đối thành nền quân chủ lập hiến.
- Tuy nhiên, trong thực tế, Nữ hoàng hầunhư không nắm giữ bất cứ một quyền lực chính trị nào, thậm chí còn bị hạnchế hoạt động chính trị hơn một công dân bình thường.
- Như vậy, vai trò chính trị của Nữ hoàng trên thực tế rất bị hạn chế.
- Thượng viện Thượng viện, như trên đã đề cập, đóng một vai trò kém quan trọng hơnHạ viện trong đời sống chính trị của Vương quốc Anh.
- Sự độc lập của tư pháp Sự độc lập của tư pháp đối với kiểm soát và can thiệp chính trị lànguyên tắc căn bản của hiến pháp Anh.
- là mộtnhà chính trị và là thành viên của nội các.
- Ở đây có sự trao đổi sự tự kiềm chế lẫnnhau giữa các nhà chính trị và các thẩm phán và sự thừa nhận phạm vi táchbiệt của họ.
- Tuy nhiên không có sự tách biệt hoàn toàn giữa luật và chính trị.
- Vào những năm 1970s và 1980s, vai trò của các thẩm phán đã được nhìnnhận ngày càng tăng vào lĩnh vực chính trị.
- Nhưng đối với những người chỉ trích, toà án là một phần củatrật tự chính trị “thống trị”, thường ra những quyết định có lợi cho nhà nước vàtầng lớp của mình.
- Tuy nhiên, những phánquyết của toà án ở một số lĩnh vực tranh chấp những năm gần đây cũng tạo ranhững phản ứng về quyền chính trị chống lại sự vi phạm của chính phủ.
- Hoạt động của toà án trong mấy thập kỷ qua có nghĩa rằng“luật đã bắt kịp chính trị theo cách quyền lực được thực hiện và bị thách thức.Các luật sư sẽ là người đưa chính phủ ra toà án nhiều hơn các nghị sĩ đối lậphay phương tiện thông tin đại chúng, là người sẽ hạn chế chính sách của chínhphủ.
- Người Anh ít đặt sự tín nhiệm vào những cơ sở bảo vệ chính thứcnhư thế và tin tưởng nhiều hơn vào hệ thống chính trị đa nguyên, tư pháp độclập, sự thừa nhận giới hạn hoạt động của chính phủ và ý nghĩa của “đạo đứcpháp lý” giữa nhân dân.
- Có thể nói Đảng chính trị là trụ cột của quá trình bầu cử trong tất cả cácnền dân chủ nhưng có vị trí đặc biệt quan trọng hơn trong hệ thống chính trịAnh.
- Các Đảng chính trị Anh được tổ chức tập trung và đóng vai trò trực tiếphơn trong việc xác định các mục tiêu chính trị so với các đảng Mỹ, chỉ địnhcác ứng cử viên cho các đơn vị bầu cử, tiến hành các chiến dịch tranh cử.
- Việc xâydựng khẩu hiệu được các đảng chính trị Anh thực hiện nghiêm túc hơn cácđảng Mỹ.
- Ở Anh sự tham gia chính trị là tự nguyện và không gò bó.
- Ngoài ra có một số ít nhóm tạm thời (episodic group) mà hướng cơ bảnđến quá trình chính trị của quốc gia và lợi ích của họ trong lĩnh vực chính trị làrất tản mạn.
- Hoạt động của các nhóm lợi ích Hoạt động của các nhóm lợi ích được định hình bởi bối cảnh chính trị.
- Tăng sự tham gia vào các quá trình chính trị của nhân dân mà khôngnhất thiết phải hoạt động trong các đảng chính trị - Chống lại sự độc quyền của các đảng chính trị ở nghị viện.
- Chính trị theo nhóm đó có thể là mộtbiện pháp làm việc dân chủ mặc dù không có sự tham gia của khối quầnchúng.
- Theo cách này, các nhóm thay thế cho sự tham gia của cá nhân và ítnhất nuôi dưỡng sự tham gia chính trị trong những người quan tâm và bị ảnhhưởng bởi chính sách của chính phủ.
- Hệ thống chính trị trong thực tế Những phân tích trong các phần trước cho thấy, trong thực tế hạ việnnắm thực quyền trong lập pháp.
- Sự phát triển của các đảng chính trị có chương trình và kỷ luật đến nỗimột số nhà quan sát gọi chính phủ đảng đúng hơn là chính phủ nghị viện.
- Cải cách chính phủ, Đảng Lao động coi “chính phủ công khai” là mộttrong những mục tiêu cải cách chính trị của mình.
- 3- Hệ thống chính trị của Anh thể hiện tính tối cao của Nghị viện, vàtính pháp trị .
- 4- Sự thể chế hóa đối lập chính trị: trong nghị viện, hoạt động của đảngđối lập được bảo vệ và quy định bằng các văn bản pháp lý.
- 6 – Các thiết chế chính trị của Anh cũng cho thấy, vai trò của nhân dân,đặc biệt là thống qua công luận và bầu cử, là yếu tố quan trọng trong việc kiểmsoát và thực thi quyền lực nhà nước.
- Chương 3 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸI.
- Đây là một thoả thuận đại cương mang tính nguyên tắc của các lựclượng chính trị để làm nền tảng xây dựng lên toà nhà chính trị liên bang.
- Lập pháp Cơ cấu tổ chức của quốc hội: Theo quy định của hiến pháp Mỹ, quốc hội đóng vai trò là trung tâm củahệ thống chính trị.
- Khác với thượng viện, chủ tịch hạ viện là người có quyền lực rất lớn.Với những quyền hạn của quốc hội được ghi trong hiến pháp, thì chủ tịch hạviện có thể là người có thế lực lớn thứ hai trong nền chính trị Mỹ sau tổngthống.
- Mặc dù vậy, tổng thống với tư cách là một cá nhân và là một thể chế,vẫn tiếp tục đóng vai trò là trung tâm trên bàn cờ chính trị Mỹ.
- kiềm chếcác thiết chế khác trong hệ thống chính trị.
- Toà án tối cao luôn nổi bật trong lịch sử chính trị Mỹ bởi người ta nghĩrằng, toà này có tiếng nói cuối cùng trước những vấn đề liên quan đến hiếnpháp liên bang.
- Toà án tối cao thường cố lảng tránh các vấn đề chính trị và đồng thờicũng tránh các vấn đề thuộc về hiến pháp.
- Tuy nhiên, những quyết định của toà ántối cao vẫn thường xuyên thay đổi tuỳ thuộc vào các bối cảnh chính trị.
- 2.4.2 Các nhóm lợi ích Nhiều người cho rằng, các nhóm lợi ích có một sự tác động rất lớn đếnnền chính trị nước Mỹ.
- Các nhóm lợi ích được coi là những quyền lực đứngđằng sau giật dây hệ thống chính trị để phục vụ cho những nhu cầu của họ.
- Các dạng nhóm lợi ích: Nhóm lợi ích kinh doanh: Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, cáctổ chức kinh doanh đóng vai trò then chốt trong nền chính trị Mỹ.
- Họthường là thành viên của nhiều hiệp hội thương mại đại diện cho quan điểmcủa toàn bộ ngành công nghiệp trong tiến trình chính trị.
- Theo thời gian, những phong trào nàyđã trải qua một quá trình phát triển, chuyển từ cách bày tỏ quan điểm trênđường phố sang hành động có tổ chức trong hệ thống chính trị.
- Một số nhóm lợi ích được tổ chức trên cơ sở những mối quan tâm tôngiáo, xã hội hay chính trị.
- Hoạt động của các nhóm lợi ích: Các nhóm lợi ích tham gia vào mọi loại hình và tất cả các giai đoạn củahoạt động chính trị.
- Tham gia vào hoạt động bầu cử: Các nhóm lợi ích tham gia vào các cuộc vận động bầu cử thông qua sựgiúp đỡ các đảng phái chính trị và các ứng cử viên tự do.
- Một thay đổi quan trọng trong vai trò của các nhóm lợi ích tại các cuộcbầu cử là sự nổi lên của các Uỷ ban hành động chính trị (PAC).
- Các PAC lànhững tổ chức do các nhóm tư nhân như các doanh nghiệp hay công đoàn laođộng thành lập nhằm gây ảnh hưởng đến quá trình chính trị thông qua việc gâyquỹ từ chính các thành viên của mình.
- Các tổ chức này không phải là hiệntượng mới trong đời sống chính trị nước Mỹ.
- Quy địnhnày đã gạt ra khỏi đời sống chính trị một số lượng lớn thanh niên Mỹ.
- Nó đã tạo điều kiện cho đông đảo người dân tham gia vào mộttrong những sự kiện quan trọng nhất của đời sống chính trị.
- Nhìn chung, hoạt động bầu cử ở Mỹ về hình thức là công việc lựa chọnngười đại diện cho người dân, nhưng về thực chất, đó là một cuộc đua giànhquyền lực giữa các đảng phái, các lực lượng xã hội, với sự tham gia, tác độngvà ảnh hưởng của tất cả các thành tố trong hệ thống chính trị.2.5.
- Hệ thống đảng phái Trong nền chính trị Mỹ, các đảng phái chính trị có một vai trò đặc biệtquan trọng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt