« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền tại một số nước


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TẠIMỘT SỐ NƯỚC TBCN Ngô Huy Đức (4/2002) Viện Chính trị học Bài viết này nhằm xem xét một vấn đề chính: các đảng chính trị cầm quyền lãnh đạonhà nước như thế nào trong nhà nước pháp quyền phương Tây.
- Mặc dù, không ai phủ nhận tính khoa học trong sự lãnh đạo, việc luôn tính đến “tínhnghệ thuật” (tức các nhân tố có tính chủ quan của cá nhân, nhóm cá nhân lãnh đạo một đảng)trong nghiên cứu này là cần thiết, để hạn chế các kết luận có thể thái quá về “các qui luậtthép có tính khách quan” trong lĩnh vực chính trị nói riêng, và ngay cả trong mọi lĩnh vựchoạt động xã hội nói chung.
- Ở đây có 3 khái niệm trung tâm cần đề cập ngắn gọn trước khi được dùng xuyên suốttrong bài này: i) "nhà nước pháp quyền", ii) "đảng cầm quyền", và ii) "sự lãnh đạo".
- Các nhà nước pháp quyền phương Tây được xây dựng trên cơ sở lấy hiến pháp (cũngnhư các đạo luật hợp hiến khác) làm quy tắc hành xử chính trị tối cao.
- Hình thức này có thểdùng để chuyển tải nội dung dân chủ hay cũng có thể phản dân chủ.
- Nội hàm chính của sự lãnh đạo ở đây được hiểu là phương thức đạt được các mục tiêuchính trị - kinh tế - xã hội thông qua việc biến cương lĩnh, đường lối, chính sách của đảngthành chính sách của nhà nước.
- Cách tiếp cận này lấy nội dung làm trọng tâm, và vì vậy,một đảng có thể lãnh đạo (về hình thức) vẫn có thể là bị lãnh đạo (về nội dung) vì bị chi phốibởi các thế lực chính trị ngoài đảng khác hay một nhóm đảng viên biến chất (Trường hợpLiên xô.
- Cần phải nói ngay rằng, vấn đề "đảng lãnh đạo nhà nước" hầu như vắng bóngtrong sách báo phương Tây do đặc điểm thiết kế hệ thống chính trị ở đó.
- Tuy nhiên, nội hàmcủa sự lãnh đạo này, như trên đã đề cập, chắc chắn là một vấn đề nghiên cứu lớn dù có thể ẩngiấu dưới các ngôn từ khác nhau.
- Các nghiên cứu về đảng chính trị ở phương Tây thôngthường nghiên cứu 3 khía cạnh chính (do nhận thức về 3 chức năng chính của đảng chính trị): đảng trong tổ chức lực lượng chính trị, đảng trong bầu cử, và đảng trong chính phủ.
- Phần lớn cácnghiên cứu về đảng chính trị này đều tập trung vào chủ đề thứ hai - cũng là mục đích chínhcủa mọi đảng, đó là “làm thế nào để nhận được nhiều phiếu bầu nhất”.
- Khi đó sự lãnh đạo của đảng là mặc nhiên vì việc các đảng viên của đảngđang nắm giữ các cương vị trọng yếu đó được coi là điều kiện đủ.
- Điều này sẽ không nhấtthiết đúng, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi các đảng chính trị ở phương Tây chủ yếu làcác đảng mở, và các đảng viên lãnh đạo (đặc biệt ở Mỹ) ngày càng dựa ít hơn vào đảng đểthắng cử.
- Điều đó cho thấy không những ý chí chung của đảng (mà nhiều khi không thể xácđịnh được rõ ràng) có ảnh hưởng ngày càng giảm đối với các đảng viên lãnh đạo, mà ngaybản thân khái niệm “ đảng chính trị” đã có những biến chuyển quan trọng, và cũng cần nhậnthức lại.
- Do vậy, việc nhìn nhận lại lịch sử các đảngchính trị và nhà nước pháp quyền từ góc độ nghiên cứu về sự lãnh đạo của đảng là cần thiết.Nếu không, các cơ chế lãnh đạo sẽ khó có thể gọi là “cơ chế” theo nguyên nghĩa vì nó khôngmang tính cụ thể, xác định, mà phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện cụ thể của quốc gia đótừ thiết kế hệ thống chính trị, văn hoá chính trị, tổ chức đảng, kỷ luật đảng v.v.
- Phần 3 cố gắng khái quát các cáchthức mà đảng cầm quyền thực thi các mục tiêu của mình khi kiểm soát chính phủ (đảng cầmquyền), đi sâu vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo của đảng.
- I -Khái luận về đảng chính trị Có nhiều định nghĩa khác nhau về đảng, trong bài này, đảng chính trị được hiểu là cácnhóm chính trị được tổ chức để chủ yếu nhằm giành quyền lực nhà nước.
- ii) tổ chức đảng có thể rất lỏng lẻo hoặc chặt chẽ, iii) Với các đảng “thậtsự”, mục tiêu là giành quyền lực nhà nước, bởi vì đối với rất nhiều đảng quyền lực nhà nướckhông phải là mục tiêu chủ yếu.
- Đảng Tự do ở Anh là trương hợp như vậy, hay các đảngxanh ở nhiều nước, chủ yếu nhắm vào tạo áp lực chính sách về môi trường, thông qua mặccả chính trị.
- Với định nghĩa này, nhiều đảng khôngđược coi là đảng chính trị trong bài này.I.1 Lịch sử xuất hiện Các hình thức đảng chính trị phương Tây như chúng ta thấy hiện nay xuất hiện vàocuối thế kỷ 18 và phát triển mạnh mẽ suốt thế kỷ 19, cùng với sự phát triển của nền dân chủtư sản, đặc biệt là sự mở rộng quyền bầu cử, ứng cử của dân chúng.
- Nếu lấy quá trình này ởAnh làm điển hình có thể thấy đảng chính trị phát triển đầu tiên từ các nhóm nhỏ các nhà quítộc và giới thượng lưu, sau đó bao gồm cả các nhóm nhà tư sản và các nhân vật tinh hoakhác, và cuối cùng xuất hiện các đảng chính trị dựa trên sự tham gia của quần chúng.
- Trong suốt thế kỷ XX, các đảng chính trị xuất hiện ở hàng loạt các nước trên toàn thếgiới, đặc biệt là ở châu Phi, châu Á.
- Sự đa dạng về đảng pháinhư vậy cho thấy việc khái quát những đặc điểm chung của các đảng chính trị nhiều khi chỉlà sự khái quát của một số ít đảng tại các nước phát triển phương Tây.
- 2 Tuy nhiên, sự khái quát như vậy là có ích vì các nước này đã thể hiện được tính ổnđịnh chính trị và hiệu quả điều hành nhà nước trong thời gian dài, và vì vậy kinh nghiệm củahọ là có ý nghĩa và cần nghiên cứu.
- Sự đa dạng cả theo thời gian và không gian của chính trị các khu vực nàycũng như sự sẵn có dữ liẹu cho sự nghiên cứu của chúng khiến các nghiên cứu tập trung vàokhu vực này.
- Trong xã hội hiện đại, vì quyền lựcchính trị của một giai cấp chỉ có thể thực hiện được dưới cái vỏ bọc là quyền lực công cộng -quyền lực nhà nước, mà sự giành quyền lực này là chủ yếu thông qua bầu cử, thì những sựthay đổi này cũng đã có những hệ quả quan trọng.
- Vàđiều này cũng qui định các đặc điểm trong phương thức lãnh đạo của đảng trong mỗi quốcgia như sẽ được đề cập ở phần 3 bài này.I.2 Các kiểu đảng chính trị Tuỳ theo tiêu chí, có các phân loại đảng khác nhau như đảng cánh tả - cánh hữu, dân sự- quân sự, v.v.
- Đối với mục đích nghiên cứu cụ thể của bài này, có thể lấy cơ sở quần chúng(cũng chính là tiêu chuẩn đảng viên của đảng) làm tiêu chí để phân loại.
- Theo tiêu chí này, có thể thấy có 3 loại chính là: 1) đảng xây dựng trên cơ sở một cánhân (như đảng của Hít le, hay đảng Một dân tộc của Úc hiện nay), tạm gọi là đảng cá nhân;2) đảng xây dựng trên cơ sở một nhóm người tích cực được chọn lựa, có những phẩm chấtnhất định (như các đảng cánh tả ở nhiều nước), tạm gọi là đảng nhóm.
- Về sau, trở thành các đảng mở chính vì do các thay đổi môi trường chính trị vàcác qui định của hệ thống bầu cử.
- Việc phân loại như trên sẽ cho thấy các đặc điểm về tổ chức và kỷ luật đảng của cácloại đảng này, mà đây cũng là các yếu tố quan trọng khi phân tích về lãnh đạo của các đảngcầm quyền tại các nước tư bản.I.3 Các hệ thống Đảng Vì mục tiêu của các đảng chính trị là nắm giữ quyền lực nhà nước, tiêu chí về tính cạnhtranh giữa các đảng phái chính trị là một tiêu chí thích hợp để phân loại các hệ thống đảng.Theo đó, có thể phân ra làm ba loại chính: 1) Một đảng hoặc một đảng nổi trội (như một sốnước XHCN, Singapore, Mỹ trước nội chiến, Nhật.
- Hơn thếnữa, như các nghiên cứu của chúng ta cho thấy, sự đa đảng (hay một đảng) không nhất thiếthàm ý đa nguyên (hay nhất nguyên) chính trị.
- II -Khaí luận về nhà nước pháp quyềnII.1 Lược sử khái niệm Đối với phương Tây, tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã có ít nhất tử thời cổ Hy lạp,đặc biệt trong các tác phẩm của Arixtot (như "Chính trị", "Hiến pháp Athen.
- Tuyên ngôn này của ông tất nhiên thuộc về triết học chính trịnhưng cũng đã được kiểm chứng và tồn tại qua đêm trường trung cổ để trở thành kết luận lýthuyết của khoa học chính trị phương Tây, và là luận điểm gốc của nhà nước pháp quyềnphương Tây với mọi biến thái của nó như chúng ta quan sát được ngày nay.
- Cách khái quát trong bài này có mục tiêu là làm rõ cáckhía cạnh có ảnh hưởng quan trọng đến phương thức lãnh đạo của một đảng cầm quyền đốivới một nhà nước sẽ phát triển theo hướng pháp quyền và dân chủ XHCN (của dân, do dân,vì dân) như Đảng ta đã xác định.
- i/ Tính ổn định của các qui trình luật định Lịch sử phát triển xã hội cho thấy các qui trình (qui định) chính trị có tính nền tảng,sống còn đối với hệ thống cần phải ổn định, và không dễ thay đổi một cách tuỳ ý hay thườngxuyên.
- Đây là tính chất quan trọng vì người dân cần biết và hiểu các luật lệ căn bản (thườngđược đưa thành hiến pháp) điều chỉnh các hành vi chính trị.
- Trên cơ sở này, người dân mớihiểu được các hậu quả tiềm ẩn của các hoạt động chính trị của mình.
- Và cũng vì vậy, mức độ quan trọng của các qui định đối với các hệ thốngcũng qui định mức ổn định tự nhiên đó, và thông thường nó được bảo vệ bởi các qui địnhchặt chẽ về thủ tục thay đổi, mặc dù ở các nước khác nhau, sự chặt chẽ cũng khác nhau.Mặt khác, sự ổn định cũng cần thiết để các tổ chức, cá nhân điều chỉnh hành vi của mình,nhận thức được ý nghĩa chính trị của các hành vi đó.
- Điều này là đặc biệt quan trọng vì cónhững mối quan hệ nhân - quả chỉ có thể phát hiện được sau một thời gian dài, và vì vậy,cũng chỉ sau một thời gian nhất định, thậm chí một bề dầy sự kiện nhất định, người ta mới cóthể có căn cứ khoa học để đánh giá được ý nghĩa chính trị, tính hợp lý của các qui trình.
- Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sự ổn định của các qui trình khiến các đảngchính trị, ngay cả khi đang có ưu thế chính trị để ảnh hưởng đến thiết kế các qui trình này,phải "công tâm" hơn, vì trong tương lai đảng đó có khả năng đánh mất ưu thế và có thể bịthiết hại bởi chính sự "không công tâm" của mính.
- Vì nếu không thế, các qui trình sẽ có thể bị sửa đổi tuỳ tiện để phù hợp (có lợi) chomột (hay một nhóm) các cá nhân.
- Như vậy, có thể nói tính ổn định của các qui trình chính trị là cực kỳ quan trọng vìngay lô-gíc phát triển nội tại của nó đã khiến các nội dung của luật pháp sẽ hướng tới việcvừa mang tính khoa học (vì có chiều dài lịch sử để nghiên cứu) vừa mang tính dân chủ đạidiện.
- ii/ Tính có thể qui trách nhiệm Đây là tính chất căn bản của nhà nước pháp quyền phương Tây.
- Việc chịu trách nhiệm cũng được cụ thể hoá đến mức có thể qui trách nhiệm.Các hình thức qui trách nhiệm cũng như các thể chế gắn liền với nó là đối tượng nghiên cứuvà thể nghiệm qua các cuộc cải cách quản lý nhà nước trong nhiều thập kỷ gần đây.
- Tóm lại, một cơ chế để có thể qui trách nhiệm đối với những nhà lãnh đạo chính trị baogiờ cũng được thiết kế trong các luật căn bản của nhà nước pháp quyền (hiến pháp) iii/ Tính phân quyền Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự phân chia quyền lực giữa các ngành (theochiều ngang) và các cấp (chiều dọc).
- Vàtrên cơ sở đó mới có thể tiến hành các hoạt động như chống tham nhũng, chống lại cáckhiếm khuyết vốn tiềm ẩn trong sự tập trung quyền lực.
- III -Cơ chế lãnh đạo của Đảng cầm quyền tại một số nước TBCN Để khái quát phương thức lãnh đạo phần sau đây sẽ xuất phát từ một số đặc điểmchung của hệ thống chính trị các nước tư bản phát triển phương Tây như đã xem xét ở cácphần trên: 1) Hiến pháp và pháp luật có các qui định tương đối rõ ràng về phân quyền giữa cácngành hành pháp, lập pháp và tư pháp, và vì vậy, chính đảng nắm quyền hành pháp khôngnhất thiết kiểm soát ngành lập pháp và tư pháp.
- Việc lãnh đạo chính trị như vậy có thể qui vềlãnh đạo 3 nhánh quyền lực căn bản này.
- Trong hai hệ thống này, đảng cầmquyền sẽ gặp các vấn đề khác nhau và vì vậy sự lãnh đạo cũng khác nhau và đòi hỏi các điều 6kiện khác nhau.
- 3) Từ quan điểm Mác xít, các đảng chính trị tư sản có quan điểm giống nhau trên cácvấn đề căn bản (đặc biệt là trong thiết kế HTCT - theo nguyên tắc pháp quyền tư sản mà gốclà tam quyền phân lập + sở hữu tư bản tư nhân), và vì vậy sự lãnh đạo sẽ nhằm vào các lĩnhvực khác nhau không căn bản (vì phần căn bản đã được đưa thành thiết kế hệ thống).
- Như vậy, việc xem xét sự lãnh đạo của các đảng cầm quyền được đặt trong môi trườngthể chế - pháp lý -văn hoá cụ thể, và bị các yếu tố này chi phối.
- Hệ quả cốt lõi của cách xemxét này chính là để thực hiện những lợi ích tư (nhóm, giai cấp, tầng lớp v.v ) đảng cầmquyền phải nhân danh quyền lực công (nhà nước), và vì vậy cũng phải tuân thủ các qui đinh,thủ tục, luật lệ chung trong hoạt động chính trị.
- Một điểm có thể thấy rõ là khi một đảng trở thành đảng cầm quyền thì các đảng viênchủ chốt của đảng được bổ nhiệm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy hành pháp, đặc biệtlà các thành viên nội các.
- Tại Mỹ, đảng thắng cử có thể bổ nhiệm tới 3000 chức vụ chínhtrị.
- Ngay ở cấp bộ, đảng thắng cử cũng có thể bổ nhiệm tới 100 chức vụ bộ, thứ trưởng(thành viên nội các và các chức phó), đặc biệt là ở các nước theo chế độ nghị viện như Anh,vì đảng thắng cử ở Hạ viện đồng thời cũng nắm quyền thành lập chính phủ, các đảng viêncủa đảng cầm quyền đồng thời cũng nắm các chức vụ quan trọng của ngành lập pháp (tronghạ viện).
- Như vậy, việc lãnh đạo của đảng cầm quyền sẽ qui về vấn đề căn bản là thể chế hoácác chính sách của mình và thực hiện chúng.
- Việc xem xét mối liên hệ giữa cácyếu tố này với sự lãnh đạo của đảng sẽ có thể có ích cho chúng ta trong việc thiết kế các quiđịnh luật pháp (trong điều kiện "nhà nước pháp quyền XHCN") và phương thức lãnh đạo củađảng đối với nhà nước đó (đảm bảo được mục đích "của dân, do dân, vì dân.
- Do các lý do trên, phần chính của mục này sẽ xem xét các yếu tố ảnh hưởng quan trọngđến phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền.
- Tuy nhiên, ngay từ bây giờ có thể nói, cácđảng ở phương Tây có ảnh hưởng tương đối hạn chế đối với các đảng viên - công chức củamình (Ít nhất từ tính chất "mở" của đa số các đảng chính trị phương Tây hiện nay).
- Sự dunghoà để đạt được điểm tối ưu sẽ phụ thuộc vào cá nhân cụ thể rất nhiều.III.1 Tổ chức - Kỷ luật đảng Đây là yếu tố được nhấn mạnh trong hệ thống đảng chính trị ở phương Tây bởi vì cáclý do chính như sau: 1) Do quan niệm rằng tính dân chủ, dù cuối cùng vẫn phải xét thực chất, vẫn chưa cócách thể hiện nào tốt hơn là thông qua các quá trình, chủ yếu là bỏ phiếu (triết lý này có thểcòn được đẩy đến chỗ cực đoan, coi hình thức thể hiện là quan trọng nhất, vì cái bản chất làcái không quan sát và đo đếm được, và vì vậy không kiểm soát được, do đó ai cũng có thể tựxưng là “dân chủ về thực chất.
- Như vậy, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền được qui chủyếu về đạt được các đa số cần thiết trong việc đưa ra các quyết định chính sách.
- 2) Do quan niệm rằng sự lãnh đạo của đảng chủ yếu là thông qua các cá nhân, cụ thể làcác đảng viên nắm giữ trọng trách của nhà nước.
- Các nghiên cứu của phương Tây chothấy yếu tố thiết kế hệ thống chính trị ở đây có lẽ có vai trò quan trọng nhất (xem Kavanagh,1996).
- Trong khi đó ở Anh, thủ tướng là do quốc hội bầu và có thể bỏ phiếu bất tín nhiệmvà buộc chính phủ từ nhiệm.
- Vì vậy ta có thể quan sát thấy cácnghị sĩ đảng cộng hoà bỏ phiếu ủng hộ các chính sách của đảng dân chủ và ngược lại.
- Như vậy, trường hợp bỏ phiếu “khác đảng” ở mộtsố nước TBCN phát triển đặt ra vấn đề về sự lãnh đạo của đảng và bản thân khái niệm“đảng”.
- Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng “không có sự lãnh đạo của đảng” tại Mỹ vìquyền lực không tập trung, tổ chức phân tán, mang tính địa phương chủ nghĩa.
- Tuy nhiên, bản thân lịch sử chính trị của Anh cũng như của Mỹ cho thấy, nếu không cósự ủng hộ của một đảng, các ứng cử viên khó có thể được bầu.
- Trong khi ở Anh, mức độ thắng cử phụ thuộc vào đảng tịch vẫn còntương đối lớn, thì ở Mỹ mức độ này đã suy giảm nhiều cùng với vai trò của tư cách cá nhânnhà chính trị đang tăng lên (Roskin, 1992).
- Ngoài ra, các nhân vật lãnh đạo đảng còn là các thành viên chính của các hội đồng giớithiệu ứng cử viên của đảng mình.
- Hơn nữa, các đảng viên cấp cao của mộtđảng cũng thường là các nhà chính trị chuyên nghiệp, đã gắn bó và "đặt cược" lâu dài vào 8con đường chính trị và vì vậy lợi ích dài hạn luôn được xem xét kỹ.
- Tuy nhiên, cũng cần thấy khuynh hướng ngày càng cá nhân hóa các ứng cử viên củađảng như trên đã nói, cũng như do đảng ngày càng ít quan trọng về mặt tài chính đối với họ(sẽ phân tích trong phần III.2), vai trò tổ chức - kỷ luật trong sự lãnh đạo của đảng ngày cànggiảm đi (như trường hợp nhà tỉ phú R.
- Perot ra tranh cử độc lập, phi đảng phái năm 1992.Mặc dù ông này cũng phải thành lập đảng của mình sau đó, nhưng kết quả cuộc bầu cử tổngthống năm 1992 đã khiến giới nghiên cứu phương Tây phải xem xét lại một loạt các kết luậnvề vai trò đảng chính trị.)III.2 Tài chính Vì là các đảng "mở" nên các đảng của các nước này thường không thu đảng phí (hoặcthu rất ít với nghĩa tượng trưng) và không dựa vào nguồn này để hoạt động mà chủ yếu làdựa vào sự đóng góp của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và của nhà nước.
- Khả năng kêugọi sự đóng góp cũng như ảnh hưởng đến việc chi tiêu các nguồn đóng góp đó là một kênhquan trọng để đảm bảo sự lãnh đạo của đảng.
- Từ 1960, có tới 18 nước Tây Âu đãthể chế hóa việc dùng ngân sách nhà nước cũng như các nguồn đóng góp công cộng khác đểtài trợ cho hoạt động của các đảng chính trị.
- đểthu thập các nguồn tài chính cho các hoạt động chính trị.
- Tuy nhiên, vai trò của tiền trong chính trị vẫn là vấn đề nổi cộm trong vài năm gầnđây của giới khoa học chính trị phương Tây, đặc biệt tại Mỹ, vì khó có thể phân biệt là khinào chi cho cá nhân và khi nào chi cho đảng (vấn đề "quĩ cứng và quĩ mềm" ở Mỹ).
- Từ quan điểm Mác xít, chúng ta cũng có thể thấy được vai trò của kinh tế đối với chínhtrị.
- Tuy nhiên, các biểu hiện và các kênh tác động cụ thể của kinh tế đối với chính trị cũng sẽcần được nghiên cứu sâu hơn nữa vì trong xã hội tư bản hiện đại, sự tác động này tinh vihơn, gián tiếp hơn và thường ẩn dưới các hình thức và qui định mang tính dân chủ hình thứcrất cao.
- Trong các nghiên cứu hành vi đảng chính trị ở phương Tây, tư tưởng (hay hệ tư tưởng)vì vậy thường được coi là biến số độc lập, không phụ thuộc [ngay lập tức] vào hoạt động củađảng.
- Các đảng cấp tiến thậmchí có thể bị pháp luật cấm đoán hoặc tẩy chay, như phát triển chính trị tại Áo, hay Pháp gầnđây).
- Chính vì vậy, đảng muốn lãnh đạo các đảng viên của mình thì trước hếtvẫn phải có một đội ngũ các nhà khoa học để tạo cơ sở khoa học cho mọi chính sách củamình.
- Tính độc lập và dài hạn của đội ngũ cáccông chức hành chính là một yếu tố quan trọng khiến sự luận giải khoa học của mọi chínhsách nói riêng và của sự lãnh đạo nói chung ngày càng chiếm ví trí quan trọng.
- Khuynh hướng kỹ trị vừa ảnh hưởng vừa được củng cố bởi sự “đại đồng tiểu dị” của 10các đảng chính trị ở các nước phương Tây cũng như bởi khuynh hướng “chia đôi quyền lực”của người dân (“ticket splitting.
- IV -Các suy nghĩ và Kết luận trong điều kiện nước ta hiện nay Do không có điều kiện nghiên cứu thực chứng, các phân tích trong bài này cũng cầnđược xem xét một cách thận trọng, đặc biệt là sự không tương ứng giữa hình thức và cáchoạt động thực chất của các quá trình chính trị (Vấn đề mà chúng ta thường gọi là "tể tướngáo xám.
- Tuy nhiên, có thể rút ramấy kết luận bước đầu: Điều quan trọng trong giai đoạn hiện nay của nước ta là không được đánh đồng giữanhà nước pháp quyền và tính dân chủ [tư sản].
- Nói cách khác, với hình thức nhà nước phápquyền có thể và cần phải truyển tải nội dung dân chủ XHCN của Việt nam.
- Từ phân tíchkinh nghiệm các nước phương Tây, có thể thấy các yếu tố trọng yếu nhất trong đảm bảo sựlãnh đạo của đảng có thể qui thành hai nhóm: 1) nhóm tư tưởng.
- Về nhóm thứ nhất, đây là nhóm các yếu tố có tính dài hạn, phải thông qua giáo dục vàbằng các thành quả thực tế để chứng minh được rằng sự lãnh đạo của đảng là cần thiết vàđúng đắn.
- Trong khoa học chính trị, ngoài khíacạnh hiệu lực, hợp hiến của quyền lực, còn có một khía cạnh được gọi là “tính chính đáng”của quyền lực và của sự lãnh đạo nói chung.
- Sự lãnh đạo chính là sự thể chế hoá và triển khai chính sách, quan điểm, đường lối củađảng.
- Sự lãnh đạo của đảng tập trung vào sự lãnh đạo của các cá nhân chủ chốt, tầng lớp tinhhoa của đảng.
- Các hình thức lãnh đạo phát triển theo hướng có tính gián tiếp (phi mệnhlệnh) và có hình thức hợp lý và dân chủ cao.
- Đây là quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu có cái nhìn tương đối tiêucực đối với các nhà chính trị, vì đối với họ, phần lớn các tuyên bố của các nhà chính trị đềulà mỵ dân, và đạo đức giả.
- Khuynh hướng này đặc biệt nổi rõ ở Mỹ, nơi mà số lượng của cácqui định luật pháp có thể đã vượt xa mức hợp lý.
- Các công cụ lãnh đạo cũng có thể được qui về 3 phạm trù chính: tổ chức -kỷ luật, tàichính, và kỹ trị.
- Nội dung, vai trò của các côngcụ lãnh đạo sẽ bị ảnh hưởng rất lớn của thiết kế HTCT đặc biệt là hệ thống bầu cử, phânquyền, phân cấp, cũng như các yếu tố về văn hoá và lịch sử chính trị khác.
- Một số đảng chính trị trên thế giới, NXB Chính trịquốc gia, Hà nội.
- Đổi mới và Tăng cường Hệ thống Chính trịnước ta trong giai đọan mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt