« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách Làm Bài Tiểu Luận Điểm Cao


Tóm tắt Xem thử

- 4 năm học ở Đại học, chắc chắn các bạn sẽ phải viết khá nhiều tiểu luận, bàithuhoạch, bài tập nhóm… Tuy nhiên, để có bài viết hoàn chỉnh và đạt điểm cao thìkhông phải là dễ.Trong bài viết này, tôi muốn chia sẻ những kinh nghiệm mà bản thân đã tích cópđược trong gần 3 năm qua, từ những ngày còn copy- paste những đoạn trên mạngvào tiểu luận, làm qua loa rồi nộp cho giáo viên, cho đến lúc thực sự tâm huyết, saysưa với đề tài mình chọn và nhận được những điểm 9, điểm 10.Thế nào là một bài tiểu luận? Nhiều sinh viên, nhất là sinh viên năm đầu, khi đượcgiao viết tiểu luận, còn không hiểu là viết cái gì? Có thể hiểu đơn giản, tiểu luận làbáo cáo về một vấn đề thuộc một môn học hay một vấn đề thực tiễn của một đơn vịnào đó nhằm rút ra những kết luận, đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiệnhay cải tiến vấn đề nêu ra, có độ dài không quá 30 trang.Tiểu luận thường có 2 dạng, hoặc là giáo viên cho các bạn làm cá nhân, hoặc là giaomột đề tài cho cả nhóm làm.
- Với cá nhân, các bạn sẽ chủ động hơn khi thực hiện đềtài về thời gian cũng như về nội dung, nhưng làm nhóm, nếu biết kết hợp, sẽ tậndụng được thế mạnh của từng cá nhân, công việc sẽ nhàn hơn mà vẫn có thể có hiệuquả cao.Tôi chỉ xin lưu ý một điểm nhỏ là nếu làm nhóm thì vai trò của người leader rất quantrọng.
- Người leader sẽ phânchia công việc, thống nhất lịch trình làm việc của cả nhóm để công việc diễn ra đúnghạn và hiệu quả.Dù là làm cá nhân hay làm nhóm thì các bước tiến hành một bài tiểu luận vẫn theotrình tự như sau: Chọn đề tài tiểu luận.
- Viết nội dung.
- Chọn đề tài tiểu luậnPhần này chỉ thực hiện khi giáo viên cho phép các bạn được tự do lựa chọn đề tài.Lúc này, căn cứ lựa chọn đề tài thường nên đạt được các điều kiện sau:· Đề tài phải phù hợp với môn học hay phù hợp với nội dung mà giáo viên đưa ra: cónhiều bạn sinh viên, khi lựa chọn đề tài, không chú ý xem nó có phù hợp với mônhọc của mình không, không đọc kỹ yêu cầu của giáo viên, dẫn đến lạc đề.· Đề tài bạn thích và thực sự hứng thú làm.· Đề tài phải khả thi: tức là bạn phải có đủ kiến thức và tài liệu tham khảo để hoànchỉnh được nó.
- Đề tài các bạn thích nhưng không đủ kiến thức mà việc tìm tài liệutham khảo cũng không thực hiện được thì tốt nhất, không nên lựa chọn.2.
- Do vậy, các bạn nên làm dàn ý rồi nhờ giáo viên xem xét giúp đểtránh những sai sót.Dàn ý của một bài tiểu luận thông thường sẽ gồm 3 phần:· Phần đầu (chương I hay mục I, tùy theo cách đánh dấu): Thường gọi là chương lýluận: nêu lên một số lý luận hoặc giới thiệu tổng quan về vấn đề mình sẽ viết.
- Nếucó ý định đưa bài học kinh nghiệm cho vấn đề được nêu ở trong đề tài thì vị trí thíchhợp nhất là để ở cuối phần này.· Phần hai ( chương II hay mục II): là phần thực trạng và đánh giá: trình bày thựctrạng của vấn đề nêu lên trong đề tài cùng những đánh giá về vấn đề đó.· Phần ba: thường viết về các giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm rút ra hayphương hướng cho thời gian tới.
- Phần này đưa ra trên cơ sở căn cứ vào thực trạng,những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải của vấn đề đã nêu trong chương 2.
- Trongphần này, các bạn có thể đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện về mặt lýluận liên quan đến đề tài.3.
- Xác định các nguồn tài liệu tham khảoTùy theo đề tài thực hiện, các nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu sẽ là· Giáo trình môn học và các môn khác có liên quan· Sách tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài viết.· Các bài nghiên cứu, bình luận trên báo, tạp chí.
- có liên quan đến đề tài· Website: đây là nguồn rất phong phú và đôi khi là nguồn tài liệu chính để hỗ trợcho các bạn trong quá trình viết bài.
- Các bạn cũng nên đa dạng hóa các từ khóa gõ vào google vì đôi khi,vấn đề bạn tìm kiếm không được google tìm ra trong từ khóa này nhưng lại nằmtrong từ khóa khác.- Công cụ tìm kiếm nâng cao trong google cũng rất hữu ích.
- Tìm kiếm trên các website chuyên ngành có liên quan đến đề tài.4.
- Viết nội dung· Lời mở đầu: có nhiều bạn quan niệm lời mở đầu trong bài tiểu luận giống như mởbài trong bài văn cấp III, thực tế không phải là như vậy.
- Trên thực tế, lời mở đầu của bài tiểu luận thường phải có các nội dungsau: lý do chọn đề tài hay tính cấp thiết của đề tài.
- Trước mỗi phần( chương) nên có lời dẫn dắt để người đọc hiểu mìnhsắp viết về cái gì, phần này sẽ giải quyết vấn đề gì.· Kết luận: nhiều bạn sinh viên viết kết luận rất ngắn với suy nghĩ “viết cho xong” vàthường chả cung cấp thông tin gì trong phần kết luận.
- Phần kết luận nên có các thông tin sau:tóm tắt các vấn đề mà bài viết đã làm được, bao gồm tổng kết những phần đã nêu ởtoàn bài được viết ngắn gọn, súc tích và không chứa giài thích dài dòng gì thêm(thường được đánh số 1, 2, 3.
- có thể nêu những đóng góp mới của đề tài.· Danh mục tài liệu tham khảo: thông thường, sẽ được ghi theo thứ tự sau: tiếng việttrước, tiếng nước ngoài sau.
- Một vài lưu ý các bạn nên nhớ khi trình bày tiểu luận là:· Trình bày trên font chữ Times New Roman, cỡ chứ 13-14 là hợp lý nhất, cách dòng1.5, căn lề 2 bên, khổ giấy A4.
- Lưu ý, không nên để kiểu chữ rườm rà, cầu kỳ, màumè vì tiểu luận là một dạng luận văn khoa học nên tính khoa học và chân phương làyêu cầu.· Các đề mục lớn nên để font chữ to hơn và thống nhất để dễ nhìn.· Header and footer: Phần header nên đề tên đề tài, footer nên đánh số trang.
- Vớitiểu luận trình bày ở lớp, không nên để tên, nhóm viết ở phần header and footer đểtránh rườm rà vì nó đã được thể hiện ở bìa tiểu luận rồi.· Văn phong viết phải rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa, rõ ràng mạch lạc, giản dị và khoahọc.· Cách xưng hô trong tiểu luận: nên dùng là người viết, tác giả, tránh dùng các ngôi:tôi, chúng tôi, em…· Nếu có trích dẫn ý kiến của người khác thì nhớ dẫn nguồn cụ thể để đảm bảo tínhchân thực của bài viết.· Đừng quên sử dụng hệ thống bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh,… để bài viết sinhđộng, rõ ràng, mạch lạc hơn.
- Các chú thích (footnote), header and footer cũng có vaitrò khá quan trọng trong hình thức và nội dung của bài tiểu luận nên cũng cần đượclưu ý.· Thứ tự một tiểu luận sẽ là: trang bìa( các quán in thường có mẫu sẵn cho các bạnrồi), bìa lót (bìa in trên giấy trắng A4), bảng viết tắt(nếu có), mục lục, lời mở đầu,nội dung các phần, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục(nếu có).Trên đây là một số kinh nghiệm mà cá nhân tôi đã học hỏi và rút ra trong quá trìnhlàm tiểu luận.
- Hy vọng sẽ phần nào đóng góp thêm vào kho kinh nghiệm học tập chocác bạn sinh viên trường Đại Học.Với nhiều bạn sinh viên, làm tiểu luận được ví như những “gánh nặng, cực hình” vàcác bạn rất ngại viết.
- Tuy nhiên, cá nhân tôi cho rằng, việc viết tiểu luận là rất bổích, không những sẽ giúp bạn bổ sung thêm kiến thức môn học, mà còn giúp bạn rènluyện được rất nhiều kỹ năng: kỹ năng tìm tài liệu, viết bài, làm việc nhóm, sử dụngword, powerpoint…Quan trọng nhất, làm tiểu luận còn là tiền đề để các bạn làm tốtluận văn tốt nghiệp khi kết thúc khóa học ở trường.Qua mỗi bài tiểu luận, tôi lại học được rất nhiều kiến thức và tích lũy thêm rất nhiềukinh nghiệm.
- Tôi đã làm tiểu luận với tất cả niềm say mê…Chúc các bạn học tốt và đạt được kết quả cao trong các bài tiểu luận nói riêng vàtrong các môn học ở trường nói chung.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt