« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển cho Công ty TNHH Phong cách số


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SỐ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH.
- CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 05.
- VÀ CHIẾN LƢỢC.
- 1.1.TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC.
- 1.1.1 Khái niệm về hoạch định và chiến lƣợc.
- 1.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lƣợc.
- 1.1.3 Lợi ích của chiến lƣợc kinh doanh.
- QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC.
- 1.2.2 Nghiên cứu môi trƣờng.
- 1.2.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc.
- 1.2.5 Đánh giá việc thực thi chiến lƣợc.
- CÁC LOẠI CHIẾN LƢỢC.
- CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE.
- 1.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE.
- 1.4.3 Ma trận SWOT.
- CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SÔ.
- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SỐ.
- 2.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh.
- 2.2.1 Phân tích Môi trƣờng vĩ mô của Công ty TNHH Phong Cách Số .
- 2.2.2 Phân tích môi trƣờng vi mô của Công ty TNHH Phong Cách Số.
- 2.3.1 Hoạt động sản xuất.
- 2.3.2 Hoạt động Nghiên cứu và Phát triển.
- 2.3.3 Hoạt động Maketing.
- 2.3.7 Phân tích chuỗi giá trị của công ty.
- 2.4.1 Ma trận SWOT.
- 2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE.
- 2.4.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - Ma trận IFE.
- CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SỐ ĐẾN NĂM 2020.
- CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.
- 3.1.1 Tầm nhìn của công ty.
- 3.1.2 Sứ mệnh của công ty.
- 3.1.3 Mục tiêu của công ty.
- 3.2.LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH SỐ.
- 3.2.1 Các chiến lƣợc đề xuất.
- 3.2.2 Lựa chọn chiến lƣợc.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH PHONG CÁCH Số ĐẾN NĂM 2020.
- 3 EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (External Factor Evaluation).
- 4 GDP: Tổng Sản phẩm Quốc nội (Gross Domestic Product) 5 IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Internal Factor.
- 7 SO: Chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội (Strengths - Opportunities) 8 ST: Chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ (Weaknesses – Threats) 9 SWOT: Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội.
- 13 WO: Chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (Weaknesses - Opportunities) 14 WT: Chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ (Weaknesses - Threats) 15 WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization).
- Bảng 1.1: Ma trận các yêu tố bên ngoài.
- Bảng 1.2: Ma trận các yêu tố bên trong.
- Bảng 1.3: Ma trận SWOT.
- Bảng 1.4: Ma trận QSPM.
- Bảng 2.1: Doanh thu từng nhóm sản phẩm qua các năm.
- Bảng 2.2: Lãi gộp từng nhóm sản phẩm qua các năm.
- Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu đã đạt đƣợc trong hai năm 2013-2014.
- Bảng 2.4:Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đọan 2000-2014 .
- Bảng 2.5: Các đối thủ cạnh tranh chính của Phong Cách Số.
- Bảng 2.6: Mô hình chuỗi giá trị của Công ty .
- Bảng 2.7: Ma trận SWOT.
- Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Công ty TNHH Phong Cách Số.
- Bảng 2.9: Ma trận đánh giá nội bộ Công ty TNHH Phong Cách Số.
- Bảng 3.1: Uớc lƣợng % tỷ lệ website đƣợc thành lập đến năm 2020.
- Bảng 3.2: Uớc lƣợng % tỷ lệ cập nhập website của doanh nghiệp năm 2020.
- Bảng 3.3: Doanh thu của Công ty TNHH Phong Cách Số 4 năm gần đây:.
- Bảng 3.4: Thiết lập phƣơng trình dự báo.
- Bảng 3.5: Dự báo doanh thu Công ty TNHH Phong Cách Số đến 2020:.
- Bảng 3.6: Kết quả phân tích SWOT, EFE, IFE.
- Hình 1.1: Các yếu tô môi trƣờng bên ngoài.
- Hình 1.2: Môi trƣờng vi mô trong ngành tác động lên tổ chức.
- Hình 2.1 : Logo của Công ty TNHH Phong Cách Số.
- Hình 2.2 : Hệ thống các chi nha ́nh của Công ty.
- Hình 2.3 : Trụ sở văn phòng Phong Cách Số tại TP Hà Nội Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.4 : Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Phong Ca ́ch Sô.
- Hình 2.5 : Tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm năm 2014 Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.6 :Tỷ trọng lãi gộp của các nhóm sản phẩm năm 2014.
- Hình 2.7: Số ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam .
- Hình 2.8: Việt Nam dẫn đầu về lƣợng ngƣời dùng và xếp thứ 2 về tăng.
- Hình 2.9: Độ tuổi của ngƣời sử dụng Internet theo các thành phố.
- Hình 2.10: Các hoạt động cơ bản của Phong Cách Số .
- Hình 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu và sẽ xây dựng website qua các năm.
- Hình 3.2: Tình hình sở hữu và sẽ xây dựng website theo địa bàn.
- Hình 3.3: Tỷ lệ sở hữu website theo lĩnh vực hoạt động năm 2013.
- Hình 3.4: Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp theo các năm.
- Hình 3.5: Tình hình cập nhật thông tin trên website theo địa bàn hoạt động của doanh nghiệp năm 2014.
- Hình 3.6: Tỷ lệ các chức năng website của Doanh nghiệp năm 2013 và 2014.
- Giai đoạn Việt Nam luôn đƣợc coi một trong những điểm sáng trong bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 7,8%..
- Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chìm trong vòng xoáy tăng trƣởng chậm khi các thị trƣờng xuất khẩu lớn bị ảnh hƣởng, sức mua trong nƣớc giảm.
- Chính phủ đã tung ra gói kích cầu một tỷ USD vào năm 2009 nhƣng do những yếu kém nội tại, nền kinh tế chƣa thể bứt lên.Việt Nam chƣa thể thoát khỏi khủng hoảng với mức tăng trƣởng thấp nhƣ trên..
- Kết quả năm 2014, với sự phấn đấu của các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nƣớc và toàn thể nhân dân, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đƣợc sự phát triển ổn định với tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 5,98%..
- Trong bối cảnh khó khăn của những năm qua, thƣơng mại điện tử (TMĐT) đã khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của mình nhƣ là một công cụ giúp doanh nghiệp Việt Nam cắt giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh trong một môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt..
- Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế đất nƣớc, Phong Cách Số đã gặt hái đƣợc không ít thành công, góp phần đƣa thƣơng mại điện tử tại Việt Nam lên một tầm cao mới.
- Tuy nhiên, sự bùng nổ Internet tại Việt Nam trong những năm gần đây cùng với những lợi ích mà thƣơng mại điện tử đem lại, môi trƣờng kinh doanh chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nếu chỉ dựa vào các ƣu thế và kinh nghiệm kinh doanh trƣớc đây thì Phong Cách Số sẽ không thể đứng vững và tiếp tục phát triển.
- Với mong muốn góp phần tìm ra hƣớng đi nhằm giữ vững đƣợc vị thế của Công ty Phong Cách Số trong tƣơng lai, đồng thời, nhằm vận dụng những kiến thức đƣợc học ở chƣơng trình cao học, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược phát triển cho Công ty TNHH Phong Cách Số” để viết luận văn thạc sĩ kinh tế..
- Từ trƣớc đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chiến lƣợc phát triển công ty trên các lĩnh vực nhƣ thực phẩm, môi trƣờng, dệt may, tài chính ngân hàng … nhƣng có rất ít đề tài nghiên cứu về thƣơng mại điện tử nói chung cũng nhƣ lĩnh vực thiết kế website nói riêng.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoạch định chiến lƣợc tại công ty café Thắng Lợi”, tác giả Lê Thế Phiệt (2009) đã đề cập đến thực trạng hoạt động của công ty café và những tác động tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
- Tác giả đề xuất các giải pháp cải tiến và đổi mới hoạt động kinh doanh của công ty café Thắng Lợi..
- Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Chiến lƣợc kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Kinh Đô đến năm 2015”, tác giả Võ Quốc Huy (2010) đã dựa trên cơ sở phân tích môi trƣờng vĩ mô, vi mô, và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Kinh Đô để tìm ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp giúp Kinh Đô giữ vững vị thế và không ngừng lớn mạnh trong tƣơng lai..
- Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Chiến lƣợc kinh doanh của Metro tại thị trƣờng Việt Nam”, tác giả Lê Thị Hồng (2011) đã làm rõ chiến lƣợc kinh doanh mà Metro đã áp dụng tại Việt Nam 2 dựa trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó luận văn đề xuất một số giải pháp để thực thi và kiểm soát những rủi ro nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Metro tại thị trƣờng Việt Nam trong giai ađoạn .
- Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Chiến lƣợc cạnh tranh của Công ty Nestle Việt Nam đối với sản phẩm Nescafe tại Việt Nam từ nay đến 2020”, tác giả Lê Xuân Thịnh (2012) đã dựa trên cơ sở nghiên cứu chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp trên thế giới để làm rõ cơ sở lý luận chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp, chỉ rõ các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các kiến nghị thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực cạnh tranh của mình.
- Qua đó, xác định điểm mạnh và điểm yếu của công ty Nestle, xác định “năng lực cốt lõi” tạo nên lợi thế cạnh tranh đối với sản phẩm Nescafe và đề xuất các giải pháp cho Nestle nâng cao năng lực cạnh tranh cho Nescafe Việt Nam giai đoạn từ nay đến 2020..
- Hay các luận văn khác, nghiên cứu về chiến lƣợc phát triển tại một công ty cụ thể trong khoảng thời gian nhất định..
- Với mục đích xây dựng chiến lƣợc cho sự phát triển bền vững của Công ty TNHH Phong Cách Số trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thiết kế website và hƣớng tới đạt đẳng cấp quốc tế, luận văn cần thực hiện 3 nhiệm vụ sau đây:.
- Cimigo Việt Nam (2012), Cimigo Netcitizens..
- Công Nghệ Thông Tin, Bộ Công Thƣơng (2013), Báo Cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam..
- Công Nghệ Thông Tin, Bộ Công Thƣơng (2014), Báo Cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam..
- Trung tâm Internet Việt Nam Báo cáo tài nguyên Internet.