« Home « Kết quả tìm kiếm

QUYỀN TÁC GIẢ


Tóm tắt Xem thử

- Về pháp lý: QTG là tổng hợp các quy phạm quy định và bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Khái niệm quyền tác giả Các yếu tố cấu thành QHPLDS Quyền tác giả bao gồm: Chủ thể: tác giả và chủ sở hữu QTG Khách thể/đối tượng: tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Nội dung: các quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG.
- Tác phẩm là gì? Một quyển sách có phải là một tác phẩm không? Khái niệm quyền tác giả * Công ước Berne và hđ TRIPs: không đưa ra một kn cụ thể mà chỉ nêu phạm vi bảo hộ QTG.
- Common law (thông luật: Anh, Mỹ): sd thuật ngử bản quyền (copyright), chú trọng bảo vệ quyền lợi kinh tế của người sở hữu tác phẩm hơn là chính tác giả.
- Luật SHTT Việt Nam (Điều 4.2): QTG là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- (2) QTG bảo hộ các tác phẩm có tính nguyên gốc * Tính nguyên gốc của tác phẩm: cách thức thể hiện của tác phẩm đó phải là sự sáng tạo của riêng tác giả.
- Tác phẩm đó phải được sáng tạo một cách độc lập, không sao chép từ tác phẩm của người khác hoặc từ các tài liệu thuộc sở hữu công chúng.
- Tính nguyên gốc của tác phẩm chỉ tính tới cách thức biểu hiện của tác phẩm chứ không tính tới nội dung hay ý nghĩa bên trong của tác phẩm.
- Công ước Bern: QTG bảo hộ hình thức thể hiện (form of expression) của tác phẩm mà không tính đến nội dung hay giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Các ý tưởng trong tác phẩm không nhất thiết phải mới nhưng hình thức thể hiện, đều phải là sáng tạo mang tính nguyên gốc của tác giả.
- Các tác phẩm được bảo hộ 2.1.2.
- Các tác phẩm được bảo hộ Luật SHTT VN- Điều 14 quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ QTG: 1.
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bao gồm: A) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác.
- c) Tác phẩm báo chí.
- d) Tác phẩm âm nhạc.
- đ) Tác phẩm sân khấu.
- Các tác phẩm được bảo hộ e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh).
- g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng.
- h) Tác phẩm nhiếp ảnh.
- i) Tác phẩm kiến trúc.
- l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
- Các tác phẩm phái sinh 2.1.1.
- Các tác phẩm được bảo hộ b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói: là loại hình tác phẩm thể hiện bằng ngôn ngữ nói và phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định.
- Các tác phẩm được bảo hộ d) Tác phẩm âm nhạc: tác phẩm được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác có hoặc không có lời, không phụ thuộc vào việc trình diễn hay không trình diễn.
- đ) Tác phẩm sân khấu: tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, bao gồm kịch, xiếc, múa, múa rối và các loại hình tác phẩm sân khấu khác.
- Các tác phẩm được bảo hộ g) Tác phẩm tạo hình: là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: hội hoạ, đồ học, điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt tồn tại dưới dạng độc bản.
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Điều 23: 1.
- Tác phẩm VH, NTDG bao gồm: a) Truyện, thơ, câu đố.
- Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm VH, NTDG phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của tác phẩm VH, NTDG.
- Tác phẩm phái sinh Là tác phẩm được tạo ra trên cơ sở nội dung đã có của một hoặc nhiều tác phẩm trước đó bằng cách sáng tạo trong việc thay đổi hình thức diễn đạt, loại hình biểu diễn hoặc ngôn ngữ trình bày trong tác phẩm.
- Tác phẩm phái sinh • Tác phẩm dịch thuật: tác phẩm mà tác gải sử dụng ngôn ngữ khác một cách sáng tạo để thể hiện về nội dung của tác phẩm đã có.
- Tác phẩm phái sinh • Tác phẩm phóng tác: tác phẩm được tạo ra dựa theo nội dung, tư tưởng của tác phẩm đã có.
- Tác phẩm phái sinh • Tác phẩm cải biên: Là tác phẩm được tạo ra trên cơ sở tác phẩm gốc bằng cách thay đổi hình thức diễn đạt.
- Tính sáng tạo trong tác phẩm cải biên là sự thay đổi phong cách diễn đạt nên người cải biên được thừa nhận là tác giả của tác phẩm cải biên đó.
- Tác phẩm phái sinh • Tác phẩm chuyển thể: được sáng tạo trên cơ sở tác phẩm gốc bằng cách thay đổi từ loại hình này sang loại hình khác.
- Vd, một tác phẩm gốc thuộc loại hình văn học à chuyển thể sang loại hình điện ảnh.
- Tác phẩm phái sinh • Tác phẩm tuyển tập: tác phẩm trong đó tập hợp những tác phẩm riêng rẽ một cách có chọn lọc của một hoặc nhiều tác giả.
- Tác phẩm hợp tuyển: tác phẩm trong đó tập hợp các tác phẩm được tuyển chọn từ nhiều tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau theo yêu cầu nhất định.
- Ngoài ra: tác phẩm biên soạn, chú giải, hiệu đinh, biến tấu… Tác phẩm phái sinh • Việc tạo ra tác phẩm phái sinh là độc quyền của chủ sở hữu QTG.
- Nếu tác phẩm gốc được bảo hộ QTG, bạn không thể sáng tạo ra tp phái sinh nhếu không được sự cho phép của chủ sở hữu QTG.
- Bản thân tp phái sinh cũng có thể đủ điều kiện để hưởng sự bảo hộ QTG riêng biệt, nhưng QTG chỉ được áp dụng với những nội dung có tính nguyên gốc của tác phẩm phái sinh.
- Điều kiện được bảo hộ Để được bảo hộ, một tác phẩm phải (1) được chấp nhận về mặt nội dung* (2) được thể hiện dưới một hình thức nhất định (3) có tính nguyên gốc *Luật VN quy định một số tác phẩm có nội dung chống phá cách mạng, văn hoá độc hại không được bảo hộ dưới dạng QTG.
- Điều kiện được bảo hộ Đối với tác phẩm phái sinh, ngoài các đk trên, tp phái sinh được bảo hộ QTG nếu không gây phương hại đến QTG đối với tác phẩm được dùng làm tác phẩm phái sinh.
- Chủ sở hữu tác phẩm 2.2.1.
- Tác giả * Luật SHTT VN không đưa ra quy định trực tiếp mà chỉ có một số quy định bề những người được coi là tác giả, bao gồm “người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm” (Điều 13) và “tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất-kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm” (Điều 37.
- Hoạt động sáng tạo ra tác phẩm phải là trực tiếp của tác giả.
- Việc chỉ đơn thuần đóng góp ý tưởng, thông tin, gợi ý… vào việc thể hiện tác phẩm à không phải là tác giả.
- Cùng sáng tạo ra tác phẩm thống nhất mà phần sáng tạo của mỗi người không thể tách rời hoạc sử dụng riêng - Cùng sáng tạo nhưng phần sáng tạo của mỗi người có thể tách sử dụng riêng.
- tác phẩm điện ảnh và sân khấu có số lượng đồng tác giả lớn nhất: đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, âm thanh, ánh sáng, đạo cụ, kỹ xảo, biên đạo múa… 2.2.2.
- Chủ sở hữu tác phẩm * CSHTP là tác giả * CSHTP là đồng tác giả * CSHTP thuộc về tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả * CSHTP thuộc về tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng * CSHTP thuộc về Nhà nước * CSHTP thuộc về người thừa kế hoặc người được chuyển giao quyền theo thoả thuận.
- Chủ sở hữu tác phẩm * CSHTP là tác giả: Tác giả và CSHTP là một và có toàn bộ các quyền nhân thân và tài sản đối với tác phẩm.
- CSHTP là đồng tác giả * TH1: các đồng tác giả đồng ý kết hợp các đóng góp của mình thành một tác phẩm thống nhấtà nhiều QG quy định rằng tất cả các đồng sở hữu cần phải nhất trí thực hiện QTG.
- Một số QG khác, vd Mỹ, bất cứ đồng sở hữu nào cũng có thể khai thác tác phẩm mà không cần xin phép các đồng tác giả khác (nhưng phải chia sẻ lợi nhuận thu được từ việc sử dụng đó.
- TH2: không đồng ý xây dựng “tác phẩm chung” và muốn sử dụng riêng biệt phần đóng góp của mìnhà tác phẩm tập thểà tác giả sở hữu QTG đối với phần mà tác giả đó tạo ra.
- CSHTP thuộc về tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả * VN: Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác tác giả là người thuộc tổ chức mình là chủ sở hữu các quyền.
- CSHTP thuộc về tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng * Hầu hết các nước: trong TH tác phẩm được tạo ra trên cơ sở giao kết hợp đồng, người tạo ra tác phẩm sẽ là chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm, bên giao kết sẽ chỉ được phép sử dụng tác phẩm nhằm những mục đích đã được thoả thuận.
- VN có cách tiếp cận khác khi quy định độc quyền khai thác tác phẩm thuộc về tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả.
- Tác phẩm khuyết danh - Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà CSHQTG chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản.
- Tác phẩm được CSHQTG chuyển giao quyền sở hữu cho NN 2.2.2.
- Chủ sở hữu tác phẩm CSHTP thuộc về người thừa kế hoặc người được chuyển giao quyền theo thoả thuận.
- Quyền tài sản u Quyền tài sản hay quyền kinh tế cho phép các tác giả thu được giá trị kinh tế từ việc khai thác tác phẩm của mình.
- u Được mô tả như “các độc quyền” trong việc sử dụng và cho phép người khác sử dụng tác phẩm đã được bảo hộ trong một thời hạn nhất định.
- Quyền làm tác phẩm phái sinh 3.
- Quyền phân phối tác phẩm cho công chúng 4.
- Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng 5.
- Truyền đạt tác phẩm đến công chúng 6.
- Quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng hay bán lại 8.
- u Các CSHQTG có độc quyền cho phép việc tạo ra bản sao tác phẩm của mình “theo bất kỳ cách thức hoặc hình thức nào”/ u Thường cấp phép cho các nhà xuất bản và các nhà sản xuất.
- (2) Quyền làm tác phẩm phái sinh u Tác giả có độc quyền cho phép việc dịch tác phẩm của mình sang các ngôn ngữ khác cũng như quyền cho phép việc cải biên, phóng tác và chuyển thể tác phẩm của họ.
- (3) Quyền phân phối tác phẩm cho công chúng Ở nhiều nước, quyền phân phối bị giới hạn bởi cơ chế “lần bán thứ nhất” (first-sale doctrine) hay “nguyên tắc hết quyền” (exhaustion of right).
- à Sau khi bản sao tác phẩm đã được bán, người mua hàng có thể bán lại, cho mượn hoặc trao tặng… bản sao này.
- Tuy nhiên người mua hàng không thể nhân bản sản phẩm hay tạo ra tác phẩm phái sinh.
- (4) Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng u Chủ sở hữu có độc quyền thực hiện việc cho phép người khác thực hiện việc biểu diễn tác phẩm của mình trước công chúng .
- u Luật VN quy định quyền này không bao gồm việc biểu diễn tác phẩm tại gia đình.
- (6) Quyền cho thuê u Hiệp định TRIPs: các tác giả sẽ có quyền cho phép hoặc cấm việc cho thuê thương mại các bản gốc hoặc bản sao của các tác phẩm của mình, ít nhất là đối với các chương trình máy tính và các tác phẩm điện ảnh.
- Vì vậy, quyền này chỉ áp dụng đối với một số tác phẩm nhất định: tác phẩm điện ảnh, tác phẩm âm nhạc, chương trình máy tính.
- (7) Quyền được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng hay bán lại Khi tác phẩm được sử dụng hay bán lại thì chủ sở hữu được nhận thù lao hoặc đươc hưởng “quyền bán lại” hay “quyền hồi tố”.
- Quyền này chỉ được áp dụng ở một số nước đối với một số loại hình tác phẩm nhất định, vd, tranh, hình vẽ, bản in… Quyền bán lại mang lại cho tác giả nhận một phần lợi nhuận thu được từ việc bán lại tác phẩm sau đó.
- Thù lao: khoản tiền được hưởng nếu tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, nhiếp ảnh được sử dụng để trưng bày, triển lãm.
- (2) quyền phản đối việc bóp méo, sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất cứ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Quyền đặt tên cho tác phẩm 2.
- Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm 3.
- Quyền công bố hoặc cho người khác công bố tác phẩm 4.
- Quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm (1) Quyền đặt tên cho tác phẩm * được xem như một quyền đương nhiên của tác giả * VN: quyền đặt tên không áp dụng đối với tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
- (2) Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm * Quyền được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.
- Khi tác phẩm được tái bản, xuất bản, truyền tải đến công chúng hoặc trưng bày công khai, tên tác giả phải được nêu trong hoặc gắn liền với tác phẩm một cách hợp lý.
- (4) Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm * Tác giả có quyền ngăn cấm việc thay đổi, sửa đổi hoặc thay thế nội dung tác phẩm theo chiều hướng gây phương hại đến danh dự hoặc uy tín của tác giả trừ trường hợp có thoả thuận với tác giả.
- Tác giả Ánh đã bất bình khi thấy nội dung tác phẩm của mình qua tay nhà viết kịch bản và đạo diễn bộ phim bị thay đổi rất nhiều, đến nỗi “không còn nhận ra đứa con tinh thần của mình nữa.
- Quyền nhân thân • Không giống như quyền tài sản, quyền nhân thân không thể chuyển giao cho người khác, trừ quyền công bố tác phẩm bới chúng liên quan đến cá nhân tác giả.
- Khi tác phẩm được chuyển giao/ bán đi, tác giả chỉ chuyển giao quyền tài sản , còn quyền nhân thân đối với tác phẩm đó vẫn giữ.
- Tác phẩm đIện ảnh, mỹ thuật ứng dụng: thời hạn bảo hộ tối thiểu ngắn hơn, 25 năm kêt từ khi tác phẩm được tạo ra.
- Nếu thời hạn bảo hộ của một tác phẩm (trừ nhiếp ảnh và nghệ thuật ứng dụng) không gắn với cuộc đời tác giả (vd tác giả là một pháp nhân, không phải là thể nhân), phải không ngắn hơn 50 năm kể từ cuối năm mà tác phẩm được xuất bản hoặc được tạo ra (nếu tác phẩm không được xuất bản).
- Tác phẩm điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, khuyết danh: 75 năm kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên.
- à Quyền tài sản đối với tác phẩm được bảo hộ từ năm 1969 đến năm 2019 (50 năm sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời).
- VN: quyền nhân thân được PL bảo hộ vô thời hạn, trừ quyền công bố tác phẩm * Quyền công bố tác phẩm có thời thạn bảo hộ như các quyền tài sản khác.
- ngoại lệ này không áp dụng với tác phẩm kiến trúc, tạo hình, chương trình máy tính.
- Ngoại lệ này không áp dụng với tác phẩm điện ảnh.
- Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép.
- NS Bảo Chấn ban đầu cho rằng mình sáng tác bài Tình thôi xót xa từ cuối những năm 1980, có khả năng Matsui đã sao chép tác phẩm của BC.
- Hội Nhạc sỹ đã thành lập hội đồng giám định và kết luận rằng 2 tác phẩm giống nhau đến 90%à không thể là việc ý tưởng lớn gặp nhau