« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý học sinh - sinh viên ở Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý học sinh - sinh viên ở Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi, các số liệu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đó.
- Cô đã truyền cho tôi nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục và cũng giúp tôi rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH – SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG NGHỀ.
- Quản lý.
- Học sinh – sinh viên.
- Công tác quản lý học sinh – sinh viên Trường nghề.
- Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng nghề.
- Vai trò của công tác quản lý học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng nghề .
- Nội dung quản lý học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng nghề.
- Văn bản pháp lý hiện hành về quản lý học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng nghề.
- Một số nội dung công tác quản lý học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng nghề.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HSSV trong trường cao đẳng nghề.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH – SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Số lượng giáo viên và học sinh, sinh viên.
- Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề CN Thanh Hóa.
- V ề quy chế tổ chức hành chính để quản lý HS-SV.
- Về công tác quản lý hoạt động học tập, và rèn luyện của HSSV.
- Về quản lý học sinh, sinh viên nội trú.
- Về quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú.
- Về việc quản lý các hoạt động khác.
- Đánh giá chung công tác quản lý học sinh, Sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề CN Thanh Hóa.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH – SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý học sinh, sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề CN Thanh Hóa.
- Xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh, sinh viên.
- Hoàn thiện công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú.
- 68 3.2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác quản lý HSSV.
- Đổi mới công tác quản lý hoạt động học tập và rèn luyện HSSV.
- Thực trạng đội ngũ quản lý HSSV.
- Về quy chế tổ chức hành chính để quản lý HS-SV.
- Về quản lý hoạt động học tập, và rèn luyện của HSSV.
- 46 Bảng 2.13: Về quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú.
- 50 Bảng 2.15: Về việc quản lý các hoạt động khác.
- Mô hình quản lý.
- 7 Sơ đồ 1.2: Các chức năng quản lý.
- Bên cạnh việc đổi mới chương trình đào tạo, chú trọng kỹ năng nghề thì công tác quản lý học sinh – sinh viên ở các trường nghề được Bộ LĐTB & XH, địa phương và các Trường đặc biệt quan tâm để đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu của việc cung cấp nguồn nhân lực trong thời kỳ mới.
- “Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý học sinh - sinh viên ở Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HSSV tại trường CĐNCNTH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác học sinh - sinh viên tại Trường CĐNCN Thanh Hóa.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết những kinh nghiệm trong quản lý HSSV, quản lý Nhà trường, quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 5.2.3.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập ý kiến của chuyên gia về lĩnh vực quản lý và quản lý HSSV.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý học sinh sinh viên ở các Trường nghề Chƣơng 2: Thực trạng quản lý học sinh sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng 3: Các biện pháp đổi mới công tác quản lý học sinh sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH – SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG NGHỀ 1.1.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, các nước phát triển đã quan tâm đến vấn đề quản lý con người và quản lý yếu tố con người trong đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội công nghiệp.
- Có thể đề cập đến một số nghiên cứu như sau: V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob đã nghiên cứu và đề ra một số vấn đề quản lý của Hiệu trưởng trường phổ thông như: phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng, còn V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng sự trao đổi giữa Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng để tìm ra cách quản lý tốt nhất.
- Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong hoạt động quản lý của quản lý giáo dục [1, tr.28].
- Như vậy, các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết trước đây thì khẳng định: Kết quả toàn bộ hoạt động quản lý của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý hoạt động quản lý, quản lý giáo dục và quản lý con người.
- Tư tưởng trên của Bác Hồ gợi ý cho chủ thể quản lý dạy học vấn đề: quản lý dạy học phải gắn liền với thể chế xã hội, nề nếp dạy học, trình độ người dạy, năng lực tự học, tinh thần độc lập suy nghĩ và tính sáng tạo của người học.
- Về quản lý nhà trường, tác giả Trần Kiểm (2000) đã viết: “Hiệu quả quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào chừng mực người Hiệu trưởng sử dụng thông tin khách quan đáng tin cậy, toàn diện, đầy đủ và kịp thời của mỗi giáo viên về chất lượng kiến thức, mức độ được giáo dục và tính kỷ luật của học sinh”[16].
- Ngoài những nghiên cứu trên có thể đề cập một số nghiên cứu về quản lý HS,SV tại các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân như: Tác giả Trần Văn Phúc (2008) đã nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý sinh viên nội trú ở trường Đại học sư phạm Đồng Tháp.
- Tác giả Vũ Thị Việt Thái (2010) thực hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý HSSV ngoại trú trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh.
- Như vậy, công tác quản lý, quản lý HSSV đã được nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau.
- Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả đã chỉ rõ vai trò, tầm quan trọng của quản lý HSSV, trên cơ sở 6 đó cũng đề ra một số biện pháp tổ chức, quản lý HSSV đạt hiệu quả.
- Mặc dù vậy, đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc về đổi mới công tác quản lý HSSV tại trường cao đẳng nghề (CĐN).
- Vì vậy, việc thực hiện đề tài này sẽ không trùng lặp, đảm bảo tính độc lập và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý HSSV trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nói chung và trường Cao đẳng nghề Công nghệ Thanh Hóa nói riêng.
- Quản lý - Khái niệm quản lý: Theo quan điểm điều khiển học: “Quản lý là chức năng của những hệ có tổ chức, với bản chất khác nhau: sinh học, xã hội học, kỹ thuật.
- Quản lý là một tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển” [2, tr.45] Theo quan điểm của lí thuyết hệ thống: “quản lý là phương thức tác động có chủ định của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lí của cơ cấu và đưa hệ thống đạt tới mục tiêu” [3, tr.36] Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến”.
- [4, tr.28] Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể quản lý ) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”.
- [5, tr.55] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý.
- Quá trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình “Lý” gồm việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đưa vào thế “phát triển”.[6, tr.78] Tóm lại: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các 7 thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động”.
- Khái niệm quản lý bao hàm một ý nghĩa chung: là những tác động có tính hướng đích.
- hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.
- quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua những nỗ lực của mọi người trong tổ chức.
- quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm.
- quản lý là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung của một nhóm người, một tổ chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một Quốc gia.
- quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt được những mục tiêu đã định.
- Khái quát những phân tích trên, có thể xây dựng mô hình quản lý như sau: Sơ đồ 1.1.
- Mô hình quản lý [19.
- Chức năng quản lý Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý.
- Quản lý có các chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Hiện nay, đa số các nhà khoa học và các nhà quản lý cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó là.
- Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lý.
- Từ trạng thái xuất phát của hệ thống, căn cứ vào mọi tiềm năng đã có và sẽ có, dự báo trạng thái kết thúc của hệ, vạch rõ mục tiêu, nội dung hoạt động và các biện pháp Chủ thể quản lý Đối tƣợng quản lý Mục tiêu Khách thể quản lý 8 Kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra lớn nhỏ nhằm đưa hệ thống đến trạng thái mong muốn vào cuối năm học.
- Nếu người quản lý biết cách tổ chức có hiệu quả, có khoa học thì sẽ phát huy được sức mạnh của tập thể.
- Chỉ đạo là biến mục tiêu quản lý thành kết quả, biến kế hoạch thành hiện thực.
- Chức năng kiểm tra: Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ quản lý.
- Ngoài ra, còn chức năng điều chỉnh báo cáo Sơ đồ 1.2: Các chức năng quản lý - Phương pháp quản lý: Là tổng thể cách thức tác động với các phương tiện khác nhau của chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý, nhằm đạt mục tiêu quản lý.
- Biện pháp quản lý: là cách thức quản lý, cách giải quyết những vấn đề liên quan đến quản lý.
- Vì đối tượng quản lý phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp phải đa dạng, phong phú, linh hoạt, phù hợp với đối tượng quản lý.
- Các biện pháp có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống các biện pháp, giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt các phương pháp quản lý đem lại hiệu quả tối ưu cho công tác quản lý.
- Quyền của học sinh, sinh viên 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt