« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học module đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Các thầy cô trong viện Sƣ phạm kỹ thuật, viện đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo và học sinh - sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tác giả thực hiện luận văn này.
- Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm động viên giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN .
- Tổng quan về dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH .
- Dạy học .
- Năng lực (ability .
- Năng lực thực hiện (Competency .
- Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Bản chất của dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH nói chung.
- Những nguyên tắc dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Một số yêu cầu trong dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Những lợi ích và thách thức trong dạy học định hƣớng phát triển NLTH.
- Chủ trƣơng và các biện pháp của nhà trƣờng về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học.
- Nhận thức của giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Mức độ ứng dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học.
- Mức độ ứng dụng các phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.
- 41 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MODULE ĐO LƢỜNG ĐIỆN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Nội dung module Đo lƣờng điện.
- Đặc điểm module Đo lƣờng điện.
- Cấu trúc lại nội dung module Đo lƣờng điện theo định hƣớng dạy học phát triển năng lực thực hiện.
- Thiết kế bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Nguyên tắc thiết kế bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Nguyên tắc 1: Bài giảng đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề Điện.
- Nguyên tắc 3: Bài giảng thiết kế đƣợc các hoạt động học tập phát triển NLTH của nghề Điện đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động.
- Quy trình thiết kế bài giảng DH theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Thiết kế một số bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Tiến trình thực hiện.
- Kết quả đánh giá KẾT LUẬN CHƢƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CĐN Cao đẳng nghề 2 CN Công nghiệp 3 CNCK Công nhân cơ khí 4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 ĐC Đối chứng 7 ĐLĐ Đo lƣờng điện 8 GV Giáo viên 9 GVLTT Giáo viên làm trung tâm 10 HSLTT Học sinh làm trung tâm 11 HSSV Học sinh sinh viên 12 LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh và Xã hội 13 NL Năng lực 14 NLTH Năng lực thực hiện 15 PPDH Phƣơng pháp dạy học 16 SP Sƣ phạm 17 SV Sinh viên 18 TCDN Tổng cục dạy nghề 19 TN Thực nghiệm 20 UBND Ủy ban nhân dân 8 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1.
- Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện.
- Biểu đồ thể hiện về mức độ ứng dụng các phƣơng pháp dạy học.
- Quy trình thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Thực trạng về mức độ ứng dụng các phƣơng pháp dạy học.
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Mong muốn về việc dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Quy trình thực hiện đấu lắp mạch.
- Quy trình thực hiện đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.
- 94 Bảng 3.10.
- 95 Bảng 3.11.
- 96 10 Bảng 3.12.
- 96 Bảng 3.13.
- Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH.
- 101 Bảng 3.16.
- Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH.
- 102 Bảng 3.17.
- Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển mạnh, xu thế toàn cầu hoá, hội nhập khu vực và quốc tế đang là xu hƣớng khách quan và tất yếu, đây là nhu cầu cấp bách đối với mỗi dân tộc và mỗi quốc gia, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
- Đó cũng chính là chìa khoá để phát triển kinh tế, phát triển đất nƣớc một cách bền vững.
- Để phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, Việt Nam rất cần đội ngũ nhân lực có kiến thức và kỹ năng tay nghề cao.
- Vấn đề này đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là phải đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học để nâng cao đƣợc chất lƣợng của quá trình đào tạo.
- Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học.
- để ngƣời học khi ra trƣờng có đủ khả năng và trình độ tiếp cận với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, không chỉ làm việc cho hiện tại mà phải sẵn sàng làm chủ tƣơng lai.
- Theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang tiếp cận theo phƣơng thức đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH).
- Vận dụng quan điểm dạy học theo năng lực thực hiện (Competency based training) nhằm giải quyết vấn đề về nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy đảm bảo đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ năng thực hành nghề và tƣ duy khoa học tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu luôn biến đổi của thị trƣờng lao động.
- Năm 2008 Tổng cục dạy nghề đã có chủ trƣơng đào tạo nghề theo module và NLTH.
- Thực hiện chủ trƣơng này, Tổng cục dạy nghề (TCDN) đã tổ chức biên soạn và ban hành chƣơng trình khung cho 48 nghề đào tạo theo module đã phản ánh sự bắt nhịp nhậy bén với xu thế đào tạo nghề trong khu vực và thế giới.
- Tuy nhiên, do 12 sự nhận thức về mặt lý luận về phƣơng thức đào tạo mới theo module và NLTH còn nhiều hạn chế nên các trƣờng dạy nghề đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện những chƣơng trình khung này.
- Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đã và đang cố gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chƣơng trình, giáo trình và các phƣơng pháp dạy học trong tất cả các môn học và trong tất cả các hệ đào tạo bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng và nhu cầu của xã hội.
- Về phƣơng pháp dạy học, với đặc thù là trƣờng đào tạo các nghề trong đó nghề Điện có nhiều môn học có nội dung phức tạp, vừa có tính trừu tƣợng và nội dung luôn cập nhật nhiều kiến thức công nghệ mới vì thế để hỗ trợ cho việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nhà trƣờng đã đầu tƣ mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại và đồng thời khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và các phƣơng pháp giảng dạy mới vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc triển khai đào tạo theo module và NLTH đang gặp nhiều khó khăn và chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu trong đó có dạy học module Đo lƣờng điện.
- Nguyên nhân cơ bản có thể thấy, trình độ giáo viên (GV) còn yếu về năng lực, GV chƣa đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học theo NLTH, chƣơng trình đào tạo còn bất cập, thời gian cho một bài học còn dài, phòng học chuyên môn hóa còn thiếu.
- Để góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Chúng tôi chọn đề tài ‘‘Dạy học module Đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá’’ để thực hiện luận văn thạc sĩ đồng thời với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy và học module Đo lƣờng Điện * Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghề Điện tại trƣờng Cao đẳng nghề.
- Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy và học module Đo lƣờng điện và thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH ở trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- Giả thuyết khoa học Nếu các bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện đƣợc tiến hành với sự hỗ trợ của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học kết hợp với kiểm tra đánh giá.
- sẽ nâng cao đƣợc kết quả học tập của ngƣời học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện nói riêng và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học module Đo lƣờng điện tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- Xây dựng bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH cho sinh viên tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.
- Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm 3 phần chính Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện.
- Chƣơng 2: Một số biện pháp dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
- 15 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1.
- Tổng quan về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện 1.1.1.
- Các nghiên cứu ở nước ngoài Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh, đòi hỏi con ngƣời phải tập trung trí tuệ, nỗ lực học tập, nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức khoa học một cách hiệu quả nhất.
- lao động trí thức ngày nay đóng vai trò chủ đạo trong quá trình sản xuất và con ngƣời cần phát triển nhiều về trí tuệ trong đó chủ yếu về phát triển năng lực.
- Khi khoa học phát triển đòi hỏi ngƣời lao động phải có năng lực nhất định mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu trong sản xuất.
- Nhóm “Phi Delta kapkar” thuộc Đại học StanFort (Mỹ) đã dƣa ra báo cáo “Khoa học và nghệ thuật của các thầy giáo”, phân tích công việc của thầy giáo thành các bộ phận, những hành động có thể dạy và đánh giá đƣợc cho ngƣời thầy giáo tƣơng lai [10] Việc phát triển nguồn nhân lực đƣợc rất nhiều giới, nghành, các nhà chính trị, kinh doanh giáo dục quan tâm nghiên cứu.
- Điểm trung tâm của những nỗ lực phát triển nguồn nhân lực đƣợc mọi ngƣời nhất trí và chú trọng tập trung vào “học tập và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ nghề nghiệp”.
- Bằng việc chú trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, tiếp cận dựa trên năng lực là rất phổ biến trên toàn thế giới.
- Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH) đã đƣợc đề xuất thực hiện từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc cùng với sự ra đời của thuyết hành vi trong dạy học, và tiếp cận năng lực đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970.
- 16 Trong phong trào đào tạo nghề dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ, các tiếp cận về năng lực đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang mới năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia nhƣ ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, Xứ Wales… Việc đầu tiên của phát triển các chƣơng trình giáo dục và đào tạo theo NLTH là cần phải xác định các tiêu chuẩn năng lực từ các đòi hỏi của hoạt động nghề nghiệp.
- Chuẩn năng lực đƣợc xác định dựa trên kết quả của phân tích nghề, phân tích chỗ làm việc, các chuẩn mực này là kết quả đầu ra của quá trình đào tạo.
- Đó cũng chính là một trong những mục tiêu dạy học của chƣơng trình đào tạo.
- Thuật ngữ đào tạo theo NLTH (Tiếng Anh: “Competency Based training”) đã đƣợc sử dụng từ hơn nửa thế kỷ trƣớc đây để mô tả một phƣơng thức đào tạo rất khác với phƣơng thức đào tạo truyền thống.
- Phƣơng thức tiếp cận “mới” này dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó.
- Trong đào tạo theo NLTH, các tiêu chuẩn theo kết quả hay đầu ra (chính là các NLTH) luôn luôn đƣợc sử dụng làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá quá trình cũng nhƣ kết quả học tập.
- Đào tạo theo NLTH chứa đựng trong đó yếu tố cải cách, thể hiện ở chỗ nó gắn rất chặt chẽ với yêu cầu của chỗ làm việc, của ngƣời sử dụng lao động, của các nghành kinh tế (gọi chung là nghành nghề).
- Cuối của thế kỷ XX, đào tạo theo NLTH đã trở thành một xu thế phổ biến trong giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
- Ở Anh có công trình “Thiết kế đào tạo năng lực thực hiện” của S.Fletcher.
- Ở Úc có công trình “Thiết kế chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện” của Bruce Markenzie [22].
- Tổ chức lao động thế giới đã khuyến cáo đào tạo nghề theo “Module kỹ năng hành nghề” (MES), đã biên soạn gần 100 bộ chƣơng trình đào tạo nghề ngắn hạn theo MES, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, học xong mỗi module, ngƣời học đƣợc cấp chứng chỉ để hành nghề [23], và nhiều công trình khác.
- Các nghiên cứu ở trong nước Đào tạo theo NLTH đã xuất hiện ở nƣớc ta khoảng vài chục năm gần đây.
- Khái niệm về đào tạo theo module và NLTH lần đầu tiên đƣợc Viện Khoa học Dạy nghề đề cập đến từ năm 1986.
- Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo module kỹ năng hành nghề và

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt