« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun "trang bị điện" tại Trường trung cấp nghề số 18 - Bộ quốc phòng


Tóm tắt Xem thử

- Mục đích nghiên cứu.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN.
- Lý luận dạy học.
- Công nghệ dạy học.
- Khái niệm về công nghệ.
- Mô hình hóa và mô phỏng.
- Công nghệ mô phỏng.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Công nghệ mô phỏng.
- Thực trạng dạy học của mô đun Trang bị điện của trường Trung cấp nghề số 18/ BQP.
- Đặc điểm của học sinh học nghề và của mô đun Trang bị điện.
- Thực trạng dạy học của mô đun Trang bị điện của trường.
- XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔ PHỎNG TRONG MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ.
- Nguyên tắc thiết kế bài giảng sử dụng công nghệ mô phỏng.
- Quy trình thiết kế bải giảng mô đun Trang bị điện với công nghệ mô phỏng.
- Những điều kiện cần thiết để thiết kế bài giảng sử dụng công nghệ mô phỏng.
- Quy trình thiết kế bài giảng mô đun Trang bị điện.
- Tiêu chí đánh giá sự hỗ trợ của công nghệ mô phỏng trong dạy học.
- Xây dựng các bài giảng mô đun Trang bị điện sử dụng CNMP.
- 90 4 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, luận văn “Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun “Trang bị điện” tại Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phòng” đã được hoàn thành tháng 3 năm 2016 tại Viện Sư phạm kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sự hướng dẫn tận tình của GS.TS.
- Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình đã luôn là nguồn động viên lớn cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
- Tác giả Nguyễn Thị Hằng 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQP: Bộ quốc phòng CNH- HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNMP: Công nghệ mô phỏng CNTT: Công nghệ thông tin HS: Học sinh KHKT: Khoa học kỹ thuật LAN: Local Area Network PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học PTDH: Phương tiện dạy học QTDH: Quá trình dạy học TCN, CĐN: Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.
- Lược đồ cấu trúc của quá trình dạy học.
- Quy trình xây dựng bài giảng sử dụng công nghệ mô phỏng.
- Tiêu chí đánh giá hỗ trợ của CNMP trong dạy học.
- Mô phỏng mạch điện điều khiển động cơ ba pha quay một chiều bằng phần mềm CADe-SIMU.
- Mô phỏng mạch điện điều khiển tự động 2 động cơ 3 pha làm việc theo thứ tự (dùng rơle thời gian) bằng phần mềm CADe-SIMU.
- 10 (a,b,c,d) Mô phỏng mạch điện đảo chiều quay động cơ ba pha dùng nút bấm bằng phần mềm CADe-SIMU.
- Lý do chọn đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ trong thập niên trở lại đây không chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế mà đã và đang quay trở lại tác động lớn vào quá trình giáo dục và đào tạo.
- Các kiến thức khoa học mới, các yêu cầu mới của từng ngành, nghề đang trở thành mục tiêu của quá trình dạy học, đồng thời góp phần phát triển các công cụ dạy học mang tính trực quan và đạt hiệu quả sư phạm cao hơn.
- Công nghệ phần mềm phát triển, khả năng tái tạo và mô phỏng lại các hiện tượng thực tế với độ chính xác và tương tác cao đang trở thành xu thế mới trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong dạy học.
- Việc giảng dạy mô đun Trang bị điện tại Trường Trung cấp nghề số 18 tuy đã đáp ứng được mục tiêu của mô đun đề ra song vẫn chỉ dừng lại ở việc hiểu và lắp ráp được một số mạch điện cơ bản.
- Việc sử dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học mô đun Trang bị điện sẽ giúp người học làm quen với nhiều mạch điện hơn, tăng khả năng tư duy, tìm tòi đồng thời người học có thể hiểu rõ hơn và trực quan dễ hơn về nguyên lý hoạt động của các mạch trong mô đun.
- Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Nhà trường, tác giả đã lựa chọn để tài: Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun “Trang bị điện” tại Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phòng.
- Mục đích nghiên cứu Xây dựng bài giảng cụ thể cho mô đun Trang bị điện sử dụng công nghệ mô phỏng nhằm nâng cao chất lượng của quá trình dạy học.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Trang bị điện.
- Đối tượng nghiên cứu: Dạy học mô đun Trang bị điện tại các trường Trung cấp nghề 4.
- Phạm vi nghiên cứu Dạy học mô đun Trang bị điện tại trường Trung cấp nghề số 18/BQP 5.
- Giả thuyết khoa học Sử dụng công nghệ mô phỏng vào việc dạy mô đun Trang bị điện do tác giả đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu quá trình dạy học mô đun Trang bị điện tại Trường Trung cấp nghề số 18 và các phần mềm có liên quan.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mô đun Trang bị điện.
- Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun.
- Chương II: Xây dựng bài giảng mô phỏng trong mô đun Trang bị điện của ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí tại Trường Trung cấp nghề Chương III: Kiểm nghiệm và đánh giá 10 CHƯƠNG I.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN Ngày nay, mô hình hóa và mô phỏng được ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực và dạy học là một trong các lĩnh vực đó.
- Vì vậy, sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học là một giải pháp ngày càng được nhiều trường áp dụng.
- Nhất là đối với các môn khó trừu tượng như các môn trong lĩnh vực điện, nếu chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình thì học sinh sẽ rất khó hình dung và khó hiểu được bài.
- Do đó sử dụng công nghệ mô phỏng trong giảng dạy sẽ đem lại kết quả cao hơn.
- Bên cạnh việc sử dụng những phần mềm mô phỏng thì ngày nay người ta còn kết hợp giữa việc sử dụng các phần mềm mô phỏng với phần mềm dạy học phổ thông như PowerPoint giúp học sinh hiểu bài dễ hơn.
- Lý luận dạy học Lý luận là một hệ thống tri thức về: 1) Một.
- Trong đó u là quá trình dạy học.
- y hc là một quá trình xã hội.
- Về hình thức, đó là quá trình ho.
- Về bản chất, quá trình dạy học là quá trình.
- của người học được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
- trong quá trình học tập của người học thể hiện ở : người học, bằng.
- i hc, về bản chất, là quá trình học tập.
- để n và o cái mới, cả chủ quan và khách quan) của người học, được tiến hành dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
- Các quy luật của quá trình dạy học (nói chung.
- Đây là quy luật cơ bản, bao hàm và chi phối các quy luật khác của quá trình.
- Gia logic nhn th m (trong logic dạy học.
- n) chỉ đạo quá trình nghiên cứu và vận dụng các kết quả đạt được vào thực tiễn.
- là những luận điểm cơ bản có tính phương pháp luận của lý luận dạy học đại học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy học đại học, nhằm đạt kết quả dạy và học tốt nhất.
- trong quá trình dạy học.
- trong nội dung và phương pháp luận dạy học.
- S thng nht gia hc tp (đòi hỏi tuân thủ qui tắc tổ chức dạy học, tuân thủ chân lý khoa học, nguyên tắc công nghệ và quy trình thực hành,… trong học tập những cái mới chủ quan.
- u (đòi hỏi độc lập, sáng tạo trong tìm tòi, phát hiện, thử nghiệm và ứng dụng những cái mới khách quan), phản ánh thuộc tính bản chất của dạy học đại học và phương pháp luận chung ng) của nghiên cứu khoa học và dạy học.
- Công nghệ dạy học 1.1.1.
- Khái niệm về công nghệ Thuật ngữ “công nghệ” (Technology) trong tiếng Anh có nguồn gốc từ chữ “Tekhnologia” trong tiếng Hy Lạp.
- Theo từ điển mở Wikipedia, công nghệ là “một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người”.
- Tùy theo từng ngữ cảnh mà công nghệ có thể được hiểu là các công cụ máy móc hay là các phương pháp, tiến trình để giải quyết một vấn đề.
- Ngày nay, khái niệm công nghệ thường được hiểu là quá trình cho ra các sản phẩm hàng loạt và giống nhau, có chất lượng cao và giá thành hạ.
- Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) định nghĩa: Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin.
- Nguyễn Xuân Lạc, khái niệm công nghệ được hiểu là “một hệ thống các phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách 14 quan, tác động vào một đối tượng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con người”.
- [1] Theo các định nghĩa nêu trên, khái niệm công nghệ thể hiện một trình độ cao trong hoạt động của con người, ở đó các kỹ năng đã trở thành kỹ xảo và cho ra các sản phẩm có chất lượng cao trong khi tiết kiệm được công sức của con người.
- Mỗi công nghệ bao giờ cũng phải bao gồm 4 thành phần chính: Kỹ thuật (phương tiện – thành phần cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào), Thông tin (phương pháp – biểu thị các tri thức được tích lũy trong công nghệ, trả lời câu hỏi “làm cái gì” và “làm như thế nào.
- Công nghệ dạy học Thời Hy Lạp cổ đại, một nhóm các nhà giáo tinh hoa uyên bác (nhóm Sophists) nổi tiếng có những lý lẽ tranh luận thông minh, sắc sảo và tài hùng biện thường đi dạy học cho các nhóm trẻ biết sử dụng thuật hùng biện đúng cách thức.
- Do đó, có thể xem họ chính là những nhà công nghệ dạy học đầu tiên của thế giới, truyền dạy kinh nghiệm của mình để biến thành kỹ năng của học sinh một cách bài bản và có mục đích.
- Khái niệm công nghệ dạy học và công nghệ giáo dục - đào tạo ngày nay cũng được định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: “Công nghệ đào tạo là quá trình sử dụng vào giáo dục và dạy học các phương tiện kỹ thuật và các phương tiện hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh”.
- 15 “Công nghệ dạy học là quá trình sử dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích dạy học với hiệu quả kinh tế cao”.
- "Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyên tắc hợp lý của công tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình đào tạo cũng như xác lập các phuơng pháp và phương tiện có kết quả nhất để đạt mục đích đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm được sức lực của thầy và trò" (UNESCO 5/1976) Các khái niệm nêu trên theo nhiều cách tiếp cận khác nhau đã chỉ ra cách thức tổ chức cho quá trình dạy học nhằm nâng cao hiệu quả nhưng mới chỉ hướng tới một khía cạnh riêng hoặc chú trọng vào quá trình hơn là đối tượng của việc dạy học.
- Nhiều khái niệm khác lại đưa ra cách tiếp cận không phù hợp khi chỉ cho rằng quá trình dạy học nào có áp dụng các thành tựu khoa học, phương tiện kỹ thuật mới được gọi là công nghệ dạy học.
- Các tiếp cận này vô hình thu hẹp và làm mất đi bản chất tính công nghệ của quá trình dạy học mà các nhà Sophists đã đặt nền móng.
- Trong nhiều thập niên trước đây, người thầy đóng vai trò trung tâm của quá trình dạy học, mọi phương pháp, cách thức giảng dạy đều do thầy đưa ra và học sinh học tập theo định hướng đó một cách thụ động.
- Đến ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin và các lĩnh vực khác, người học có nhiều cách tiếp cận với các vấn đề khoa học hơn, yêu cầu đối với quá trình dạy học đẩy lên một trình độ cao hơn hẳn trước đây.
- Do đó, tương tự như quy luật thể hiện mối quan hệ thay đổi giữa lượng và chất, vị trí trung tâm của quá trình dạy học hiện đại đã chuyển sang người học.
- Người thầy lúc này chỉ đóng vai trò hướng dẫn, định hướng cho hoạt động của người học, hoạt động dạy học cũng theo đó mà thay đổi theo.
- Như vậy, định nghĩa công nghệ dạy học cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp.
- Nguyễn Xuân Lạc, công nghệ dạy học là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào i hc, hình thành một nhân cách xác định.
- [1] 16 Định nghĩa này đã chỉ ra được bản chất công nghệ của quá trình dạy học thông qua các yếu tố “phương tiện”, “phương pháp”, “kỹ năng” và nhấn mạnh vào đối tượng cũng như mục tiêu của quá trình dạy học.
- Tương ứng với việc sử dụng phương tiện, phương pháp khác nhau chúng ta sẽ có các công nghệ dạy học khác nhau, do đó nó đảm bảo tính tương thích ngược khi mô tả các khái niệm trước đây.
- Từ định nghĩa này, công nghệ dạy học có thể được chia thành hai nhóm chính dựa trên việc sử dụng các phương tiện, phương pháp và kỹ năng phù hợp: Công nghệ dạy học truyền thống: sử dụng các phương pháp, phương tiện và kỹ năng truyền thống.
- Ví dụ như dạy học sử dụng phấn bảng, tranh vẽ… Công nghệ dạy học hiện đại: sử dụng các phương pháp, phương tiện và kỹ năng trong thời đại công nghệ thông tin và truyền thông.
- Việc dạy học được tiến hành bằng máy tính là điều kiện tốt để phát triển môi trường học tập với ứng dụng CNMP vào giảng dạy.
- Cùng với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học máy tính, công nghệ dạy học hiện đại đang chiếm ưu thế lớn và là định hướng của hầu hết các cơ sở giáo dục trong việc nâng cao hiệu quả dạy học, theo kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Các khái niệm trước đây vốn còn xa lạ như CAI (Computer Aided/Assisted Instruction – Dạy học có sự hỗ trợ của máy tính), CBT (Computer Based Training – Đào tạo bằng máy tính)… nay đã trở nên quen thuộc.
- Việc sử dụng công nghệ dạy học hiện đại cũng đã trở thành một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá trình độ của người dạy.
- Mô hình hóa và mô phỏng 1.3.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt