« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- Chân thành cám ơn tập thể cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đã hỗ trợ tôi thực hiện đề tài này.
- viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ....8 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .
- Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo nghề.
- Chất lượng và chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo nghề.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo.
- Quản lý và quản lý chất lượng đào tạo.
- Lựa chọn cấp độ quản lý chất lượng đào tạo tại trường TCN Hà Tĩnh.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng TCN Hà Tĩnh.
- Xây dựng một số quy trình cần thiết để quản lý hệ thống chất lƣợng đào tạo nghề 29 1.7.
- Xác định các tiêu chí đánh giá hệ thống chất lƣợng đào tạo và các quy trình cần thiết để quản lý hệ thống chất lƣợng đào tạo nghề.
- Vận hành và tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề.
- 33 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH.
- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh và sự phát triển của trƣờng TCN Hà Tĩnh.
- Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
- Khái quát về truờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Thực trạng hoạt động đào tạo.
- Một số kết luận về thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Thực trạng lập kế hoạch đào tạo.
- Nguyên nhân của thực trạng quản lý CLĐT tại trƣờng TCN Hà Tĩnh.
- Nguyên nhân của thực trạng quản lý CLĐT tại trường TCN Hà Tĩnh.
- 76 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH.
- Định hƣớng phát triển trƣờng TCN Hà Tĩnh đến năm 2020.
- Định hướng về quản lý chất lượng đào tạo.
- Các giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh81 3.3.1.
- Giải pháp 1: Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất.
- Giải pháp 6: Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đào tạo.
- 125 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Xin đọc 1 BGH Ban giám hiệu 2 CTĐT Chƣơng trình đào tạo 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CLĐT Chất lƣợng đào tạo 5 CLĐTN Chất lƣợng đào tạo nghề 6 CSĐT Cơ sở đào tạo 7 CSDN Cơ sở dạy nghề 8 ĐTN Đào tạo nghề 9 ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 LĐ - TB&XH Lao động - Thƣơng binh và xã hội 13 QLCL Quản lý chất lƣợng 14 GDĐT Giáo dục đào tạo 15 TTN Trƣớc thử nghiệp 16 STN Sau thử nghiệm 17 TCN Trung cấp nghề 18 CĐN Cao đẳng nghề 19 ĐH Đại học 20 CĐ Cao đẳng 21 THCS Trung học cơ sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 SX Sản xuất 24 CB Cán bộ 25 CNV Công nhân viên 26 TCDN Tổng cục dạy nghề vii TÊN CÁC BẢNG VÀ BIỀU ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1: Thống kế cơ sở vật chất.
- 37 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo và phát triển của trƣờng.
- 50 Bảng 2.13: Thống kê kết quả đào tạo ba năm học từ 2008 đến 2012.
- 64 Bảng 2.22.
- Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập của chƣơng trình đào tạo theo.
- 64 Bảng 2.23: Đánh giá sự phù hợp của nội dung, chƣơng trình đào tạo.
- 67 Bảng 2.28: Phƣơng pháp đánh giá kết quả đào tạo HS.
- 67 viii Bảng 2.28: Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động của sản phẩm đào tạo.
- 70 Bảng 2.30: Phƣơng pháp đánh giá kết quả đào tạo HS.
- 71 Bảng 2.31: Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động của sản phẩm đào tạo.
- 99 Bảng 3.6: Bản cam kết ĐBCL đào tạo của trƣờng.
- 104 Bảng 3.8: Xây dựng chƣơng trình đào tạo.
- 116 HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình đào tạo.
- 13 Hình 1.2: Quan điểm về chất lƣợng đào tạo nghề.
- 16 Hình 1.3: Các cấp độ quản lý chất lƣợng.
- 21 Hình 1.4: Chu trình quản lý chất lƣợng của Deming.
- 22 Hình 1.5: Hệ thống QLCL đào tạọ tại trƣờng TCN Hà Tĩnh.
- 28 BIỀU ĐỒ Sơ đồ 1.1:Tổ chức bộ máy truờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- 40 Biểu đồ 2.1: Chất lƣợng học sinh trong 03 năm.
- Lý do chọn đề tài Có nhiều mô hình QLCL đào tạo đang đƣợc vận dụng trên thế giới và ở Việt Nam.
- Các CSĐT, trong đó có trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh có những đặc thù riêng nên cũng rất cần nghiên cứu, tìm kiếm một mô hình hay cấp độ QLCL đào tạo phù hợp để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực qua đào tạo.
- Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn chỉ rõ: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động cả về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.
- chất lƣợng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nƣớc phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
- “Các cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề.
- Tỉnh Hà Tĩnh là khu vực phát triển kinh tế năng động với mức tăng trƣởng khá khá cao, nơi tập trung nhiều khu kinh tế, công nghiệp thƣơng mại, dịch vụ, khoa học, kỹ thuật, là đầu mối giao thông và giao lƣu của hai miền Nam Bắc.
- Nhƣng thực tế hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao ở vùng bắc Trung bộ chƣa đƣợc chú trọng thỏa đáng.
- Số lƣợng và 2 quy mô trƣờng TCN, CĐN tăng nhanh, nhất là các trƣờng TCN, nhƣng theo phản ánh của dƣ luận xã hội, hiện nay công tác QLCL đào tạo ở các trƣờng TCN còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả ĐTN chƣa cao, vì thế khó đáp ứng đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã đề ra.
- Riêng trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh nghiên cứu một cấp độ QLCL và một hệ thống QLCL đào tạo phù hợp với đặc điểm của trƣờng có thể thực hiện QLCL đào tạo của mình trong giai đoạn và đạt các tiêu chí, tiêu chuẩn do nhà nƣớc ban hành hoặc duy trì và nâng cao CLĐTN lên mức hoặc cấp độ QLCL cao hơn sau khi đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc tiến hành kiểm định chất lƣợng.
- Vì các lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh”.
- Với hy vọng đóng góp một phần vào việc xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của toàn xã hội, thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao cho Nhà trƣờng .
- Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ, luận chứng khoa học về QLCL đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh trên cơ sở đó, đánh giá đúng thực trạng và đề xuất đƣợc các giải pháp QLCL đào tạo, nhằm duy trì và từng bƣớc nâng cao CLĐT .
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Giả thuyết khoa học Quản lý chất lƣợng là cấp độ quản lý chất lƣợng phù hợp với trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Nếu đánh giá đúng thực trạng và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp theo một hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của trƣờng, thì sẽ duy trì và từng bƣớc nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Xây dựng luận cứ, luận chứng khoa học về QLCL đào tạo nghề trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh .
- Khảo nghiệm tính thực tiễn và tính khả thi của các giải pháp QLCL đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hoạt động quản lý chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh giai đoạn 2008 đến 2013.
- Cấp độ QLCL và hệ thống QLCL đào tạo nào phù hợp với đặc điểm của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh? 7.2.
- QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đã đạt tới mức nào, có đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực đã qua đào tạo hay không? 7.3.
- Có những hạn chế nào trong QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh? Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? 7.4.
- Cần có những giải pháp nào để QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Tĩnh? 8.
- Những luận điểm cần bảo vệ: Công tác QLCL đào tạo tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Đánh giá đúng thực trạng, đề xuất và triển khai đồng bộ các giải pháp theo một hệ thống QLCL 4 đào tạo phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh là yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quyết định trong việc duy trì và từng bƣớc nâng cao CLĐT .
- Quan điểm tiếp cận thị trƣờng: CLĐT của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của các khách hàng (nhà nƣớc, ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động.
- Quan điểm tiếp cận hệ thống: Hệ thống QLCL tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh đƣợc xem xét toàn diện trên nhiều mặt trong nhiều mối quan hệ khác nhau, để xác định cấu trúc, thành phần của hệ thống, cũng nhƣ xác lập các thành phần trong hệ thống.
- Quan điểm tiếp cận theo quá trình: Đƣợc vận dụng trong việc xem xét toàn bộ diễn biến chất lƣợng từ nguồn lực đầu vào, sự biến đổi và chuyển hóa trong quá trình đào tạo nhƣ thế nào để dẫn đến chất lƣợng đầu ra.
- Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh hiện nay, bổ sung cho những hạn chế của các luận điểm khoa học trƣớc đây, đồng thời lựa chọn cấp độ QLCL và hệ thống QLCL đào tạo nghề phù hợp với trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh để hình thành nên khung lý thuyết của đề tài.
- Trên cơ sở khung lý thuyết đã xây dựng, tiến hành thu thập ý kiến của các đối tƣợng nghiên cứu, để tìm hiểu thực trạng QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Sau khi tổng hợp, nếu nhận thấy có những vấn đề chƣa thống nhất trong đánh giá của các đối tƣợng khảo sát thì gặp gỡ, phỏng vấn, trao đổi với các 5 lãnh đạo trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh để tìm hiểu thêm về những khó khăn, vƣớng mắc và giải pháp để QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh có hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở số liệu khảo sát thu thập đƣợc, xử lý, phân tích để đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về những hạn chế, tồn tại trong QLCL đào tạo nghề trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh hiện nay.
- Từ việc phân tích thực trạng, nguyên nhân tồn tại để đề xuất các giải pháp đồng thời khảo nghiệm tính thực tiễn và khả thi của các giải pháp QLCL đào tạo.
- Cuối cùng là thử nghiệm thực tế tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh nhằm kiểm nghiệm sự cần thiết và tính hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất.
- *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Đƣợc sử dụng để rút ra các nhận định khoa học về đặc điểm chung của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh làm cơ sở để bổ sung cho những hạn chế của các luận điểm khoa học trƣớc đây cho phù hợp với thực tiễn QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh hiện nay.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đƣợc sử dụng để thu thập ý kiến của đối tƣợng nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Đƣợc sử dụng trong gặp gỡ, trao đổi với các lãnh đạo trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh để tìm hiểu thêm về những khó khăn, vƣớng mắc và giải pháp để QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh có hiệu quả hơn.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Sử dụng để thử nghiệm thực tế tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh, nhằm kiểm nghiệm sự cần thiết và tính hiệu quả của các giải pháp.
- Nhóm phương pháp xử lý số liệu Phƣơng pháp thống kê toán học: Đƣợc sử dụng trong xử lý và phân tích, xác định mức độ tin cậy của số liệu điều tra, trên cơ sở đó, đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng QLCL đào tạo ở trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh hiện nay.
- Đây là đề tài hoàn toàn mới không trùng lặp với các luận văn đã công bố trong, ngoài nƣớc và phù hợp với chuyên ngành quản lý và đào tạo nghề.
- Về mặt lý luận: Luận văn đã bổ sung, làm phong phú thêm cơ sở lý luận về QLCL đào tạo nghề.
- Luận văn đã tiếp cận quan điểm quá trình QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh: Đầu vào - quá trình đào tạo - đầu ra, phù hợp với đặc thù đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Phân tích đƣợc các cấp độ QLCL, từ đó lựa chọn cấp độ QLCL đào tạo nghề phù hợp với đặc thù và điều kiện của trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Nếu đƣợc áp dụng vào thực tiễn sẽ hiện thực hóa việc công khai và minh bạch trong QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh hiện nay.
- Đây cũng là cơ sở lý luận để trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh có thể thực hiện QLCL đào tạo của mình trong giai đoạn nhằm duy trì và nâng cao CLĐT lên mức hoặc cấp độ QLCL cao hơn sau khi đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc tiến hành kiểm định chất lƣợng.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích và đánh giá một cách khách quan thực trạng QLCL đào tạo nghề, chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân làm cho QLCL đào tạo nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh còn hạn chế.
- Tính thực tiễn, tính khả thi của các giải 7 pháp đƣợc khẳng định thông qua việc lấy ý kiến nhiều chuyên gia, CBQL dạy nghề và việc tiến hành thử nghiệm 03 giải pháp ở trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở giúp cho các trƣờng Trung cấp nghề Hà Tĩnh có thể áp dụng để duy trì và từng bƣớc nâng cao CLĐT của mình.
- 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 1.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt