« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề điện tại Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hóa


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành: Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Lan, Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn này.
- Các thầy cô trong viện Sư phạm kỹ thuật, viện đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Hà nội, tháng 4 năm 2016 Tác giả Đào Xuân Kiên 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả, nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ.
- Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Các nghiên cứu ở ngoài nước.
- Các nghiên cứu ở trong nước.
- Giáo viên, đội ngũ giáo viên.
- Chuẩn hóa giáo viên dạy nghề.
- Một số vấn đề lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa.
- Quản lý và các chức năng quản lý.
- Phát triển.
- Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trong nhà trường theo hướng chuẩn hóa.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa.
- Yêu cầu mới về phát triển giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
- Chuẩn GVDN và dự báo qui hoạch phát triển giáo dục.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả và chất lượng quản lý giáo dục.
- Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề.
- Chương trình đào tạo nghề.
- Sự cần thiết phải quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa.
- Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên ở Cao đẳng nghề.
- 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của tỉnh Thanh Hóa.
- Tình hình phát triển giáo dục – dạy nghề.
- Thực trạng công tác quản lí đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện ở trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Những điểm mạnh trong công tác quản lí đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện.
- Những hạn chế và khó khăn trong công tác quản lí đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện.
- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ ĐiỆN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ.
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển.
- Các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên dạy học thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hóa.
- Các biện pháp về phát triển chuyên môn.
- 88 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CĐN CNH - HĐH CTĐT CSVC ĐNGV ĐTN GDĐT GV GVDN GVDTHN HĐGD HSSV KHKT KT-XH LĐTB&XH TCDN TCN KT PPDH : Cán bộ quản lý : Cao đẳng nghề : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Chương trình đào tạo : Cơ sở vật chất : Đội ngũ giáo viên : Đào tạo nghề : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Giáo viên dạy nghề : Giáo viên dạy thực hành nghề : Hoạt động giảng dạy : Học sinh – Sinh viên : Khoa học kỹ thuật : Kinh tế xã hội : Lao động - Thương binh - Xã hội : Tổng cục dạy nghề : Trung cấp nghề : Kỹ thuật : Phương pháp dạy học 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào, tạo luôn giữ vai trò quan trọng, trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia trong giai đoạn hiện nay.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao, chính là năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế, và đảm bảo cho sự phát triển bền vững không chỉ cho mỗi quốc gia mà còn cho cả thế giới.
- đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt.
- Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp” Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua năm 2005, tại điều 15 đã khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Trong các trường đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên dạy thực hành luôn giữ vai trò quan trọng và quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
- Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên là một vấn đề quan trọng và cần thiết đối với các cấp quản lý giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo hiện nay nhất là đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
- Để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung và đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện nói riêng ở Trường Cao đẳng nghề CN Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chúng tôi chọn đề tài:“Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hoá” để thực hiện luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật.
- 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện tại Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 8 3.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá được thực hiện đồng bộ cùng với các chức năng quản lý của nhà trường, sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề Điện.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề theo hướng chuẩn hoá.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa và đánh giá kết quả nghiên cứu 7.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh …Để tìm hiểu các kinh nghiệm quốc tế và trong nước về vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 7.2.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát bằng các phiếu hỏi - Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị cấu trúc của luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa ở trường Cao đẳng nghề Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện theo hướng chuẩn hoá ở trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1.
- Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.
- Các nghiên cứu ở nước ngoài Cơ cấu tổ chức và triển khai hệ thống quản lý giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở mỗi nước phản ánh quan điểm, định hướng chiến lược cho sự phát triển nhân lực quốc gia.
- Báo cáo nghiên cứu tài chính Việt Nam của phòng dự án nguồn nhân lực – Ngân hàng thế giới (WB) đã nêu kinh nghiệm của những nước tăng trưởng cao Châu Á (HPAE) là.
- Hội nghị quốc tế của 150 nước về giáo dục nghề nghiệp trước thềm thế kỷ 21 tại Seoul- Hàn Quốc năm 1999 đã khuyến nghị “ Học suốt đời là cuộc hành trình với nhiều hướng đi, trong đó giáo dục nghề nghiệp là hướng đi chủ yếu”.
- Các định hướng đổi mới phát triển nhân lực, phát triển đào tạo nghề luôn được gắn liền với nội dung phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) [13, 9] Trong những thập niên cuối của thế kỷ XX, các nghiên cứu về ĐNGV thường gắn với nghiên cứu tổng thể giáo dục, cải cách giáo dục ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Australia, đáng kể là.
- Công trình nghiên cứu của nhóm công tác “ Giáo dục là một nghành chuyên trách” của diễn đàn kinh tế Carnergie (Mỹ) đã đề xuất việc “ Chính phủ chuẩn bị cho việc đào tạo GV thế kỷ XXI.
- Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng giáo dục Nhật Bản” do nhóm công tác nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thuộc Văn phòng nghiên cứu và cải cách giáo dục, Bộ Giáo dục Mỹ, thực hiện từ 1983 đến 1987.
- Trong nội dung, báo cáo nghiên cứu ghi nhận một trong sáu thành công của giáo dục Nhật Bản là “Bồi dưỡng một ĐNGV chuyên nghiệp hợp thức, có tinh thần hiến thân, được mọi người tôn kính, được ưu đãi.
- Báo cáo nghiên cứu cũng đề cập đến cải cách giáo dục quốc gia Nhật Bản với các 11 nội dung: Chẩn đoán của Hội đồng cải cách giáo dục với các vấn đề giáo dục, kiến nghị và kết luận của Hội đồng.
- Hội đồng cải cách giáo dục đã khẳng định một trong tám nhiệm vụ chủ yếu của cải cách giáo dục là “Nâng cao chất lượng nguồn giáo viên (GV.
- Kết thúc báo cáo nghiên cứu, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Mỹ W.J.Bennett đã liên hệ “Gợi mở cho giáo dục Mỹ”, với đề xuất 12 nguyên tắc, trong đó có 2 nguyên tắc.
- Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy không phải chỉ thông qua Học viện giáo dục để đào tạo nguồn GV, có nhiều cách thức khác nhau để họ nắm tri thức cho chuyên ngành của mình và có năng lực truyền thụ tri thức cho học sinh.
- Hà Lan Hệ thống giáo dục Hà Lan là một hệ thống giáo dục tập trung nhà nước ở tất cả các bậc học và loại hình đào tạo.
- Giáo dục nghề nghiệp(Vocationl Education) Bao gồm 2 giai đoạn cơ bản.
- Giai đoạn đầu gọi là giai đoạn giáo dục trung học định hướng nghề nghiệp(Preparatory Secondary Vocationl Education).
- Sauk hi tốt nghiệp học sinh đi vào giai đoạn 2 được gọi là Giáo dục trung học nghề nghiệp(Senior Secondary Vocationl Education).
- bậc 2 đào tạo nghề cơ bản thời gian 2 – 3 năm.
- bậc 3 đào tạo nghề bậc cao từ 3 – 4 năm.
- bậc 4 đào tạo quản đốc từ 3 – 4 năm.
- bậc 2 học về cách thức quản lý, tạo mạng lưới, sản xuất quy mô, kỹ năng về nhân lực, quản lý.
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu phục vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học-kỹ thuật ở các nước phát triển thể hiện quan điểm.
- Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy: Một hệ thống đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng của thị trường lao động cần phải dựa trên hệ thống chính sách phát triển ĐNGV hiệu quả.
- Đó là kinh nghiệm quý báu và thực tiễn để Việt Nam nghiên cứu vận dụng.
- Nghiên cứu trong nước Nghiên cứu về ĐNGV và quản lý phát triển ĐNGV ở các trường, đặc biệt là ở một số trường cao đẳng, đại học góp phần đào tạo nguồn nhân lực đã được đề cập trong một số đề tài, bài viết, công trình nghiên cứu như.
- Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục giai đoạn Nhằm triển khai thực hiện chỉ thị 40 -CT/TW ngày15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
- trên cơ sở đó xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và các bước đi để tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện trong công tác phát triển 13 nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa.
- Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về chiến lược ĐTN giai đoạn 2001- 2010.
- đánh giá thực trạng đào tạo nghề và đề xuất các giải pháp phát triển ĐTN giai đoạn trong đó có giải pháp về phát triển ĐNGV dạy nghề.
- Đề tài nghiên cứu thực trạng ĐTN đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp để làm cơ sở cho các giải pháp nâng cao năng lực của ĐTN đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
- Đề tài: “Dự báo xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn do Phan Văn Nhân là chủ nhiệm.
- Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về dự báo phát triển giáo dục nghề nghiệp, xác định những xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp từ và xác định các giải pháp, điều kiện đảm bảo thực hiện được những xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp từ trong đó có đề cập đến nội dung phát triển ĐNGV.
- Nhìn chung các đề tài, công trình nghiên cứu, trên đã đề cập nhiều góc độ khác nhau về đào tạo nguồn nhân lực, về phát triển ĐNGV ở từng loại hình và từng điều kiện cụ thể khác nhau.
- Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện và sâu sắc về dạy nghề, chưa đề cập cụ thể đến công tác quản lý phát triển ĐNGV dạy thực hành nghề Điện các trường Cao đẳng nghề (CĐN).
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Điện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo hướng chuẩn hoá” là rất cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển KT -XH và phát triển nhân lực.
- Giáo viên, đội ngũ giáo viên 14 1.2.1.1.
- Giáo viên Theo cách hiểu thông thường GV là những người làm nghề dạy học, khái niệm này được dùng phổ biến không chỉ trong cuộc sống mà còn trong các văn bản pháp quy.
- “Giáo viên là người dạy học ở bậc phổ thông hoặc các trường dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp” [25, 25.
- Giảng viên: Tên gọi chung cho người làm công tác giảng dạy ở bậc Đại học và Cao đẳng Như vậy có thể hiểu "giáo viên" là tên gọi chung đối với tất cả mọi người làm công tác giảng dạy ở các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân .
- Đội ngũ giáo viên - Theo từ điển Tiếng việt: “Đội ngũ là tập hợp một số đông người, cùng chức năng nghề nghiệp thành một lực lượng”[28,339] Ví dụ như: Đội ngũ bác sỹ, đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ giáo viên.
- Theo tác giả Nguyễn Minh Đường “ĐNGV ngành giáo dục là một tập thể người bao gồm CBQL, GV và nhân viên.
- nếu chỉ đề cập đến đặc điểm đó của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu là đội ngũ GVvà đội ngũ quản lý giáo dục”[9,10] Tóm lại có thể hiểu ĐNGV là tập hợp các nhà giáo làm nghề dạy học, giáo dục, được tổ chức thành một lực lượng có tổ chức cùng nhau chung một nhiệm vụ và thực hiện các mục tiêu giáo dục đề ra cho tập hợp đó.
- Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy nghề (GVDN) là những người dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề [điều 58 luật dạy nghề].
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề Theo Trần Hùng Lượng, ĐNGV dạy nghề là tập thể những người làm công tác dạy học trong các trường dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [15].
- “Norm” được hiểu là “tiêu chuẩn qui tắc, qui phạm điển hình” trong đánh giá giáo dục.
- Trong khoa học giáo dục thuật ngữ “chuẩn” được dung khá nhiều như: “chuẩn giáo dục” “chuẩn đầu ra” “chương trình chuẩn” “chuẩn giáo viên”… Việc xác định chuẩn giúp cho logic hóa trong kiểm tra đánh giá tránh được sự cảm tính thiếu chính xác Cũng theo từ điển tiếng Việt( Hoàng Phê chủ biên) thì thuật ngữ “chuẩn hóa” có nghĩa làm cho có tiêu chuẩn rõ ràng VD như.
- Chuẩn hóa giáo viên dạy nghề Chuẩn hóa GVDN thực chất là đưa ra những tiêu chí tiêu chuẩn dựa trên cơ sở đó phát triển ĐNGV dạy nghề đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu ĐTN ở các cơ sở dạy nghề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt