« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn khí cụ điện tại Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ HỒNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ HỒNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS.
- 2 Danh mục các cụm từ viết tắt.
- 3 Danh mục các bảng biểu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giả thuyết khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cấu trúc của luận văn.
- 8 Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 9 1.1.
- Tổng quan về chất lƣợng dạy và học.
- Quan niện về chất lượng.
- Quá trình dạy học.
- Chất lượng dạy và học[3] (chất lượng đào tạo.
- Các thành tố để nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- Nội dung, chương trình và kế hoạch dạy học.
- Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học.
- Đầu tư, khai thác sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học.
- Phương pháp dạy và học.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
- 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 33 2.1.
- Khái quát về Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa.
- Quá trình thành lập và phát triển.
- Ngành nghề, hình thức và quy mô đào tạo.
- Định hƣớng công tác đào tạo nghề Điện công nghệp.
- Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp.
- Thực trạng giảng dạy môn Khí cụ điện tại trƣờng Cao đẳng nghề Công Nghiệp Thanh hóa.
- Phân tích môn Khí cụ điện.
- Đặc điểm của môn khí cụ điện và việc vận dụng các phương pháp dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Thực trạng về cơ sở vật chất.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên.
- Thực trạng về thái độ của học sinh – sinh viên.
- Đánh giá chung về chất lƣợng dạy và học môn Khí cụ điện.
- 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 62 3.1.
- Nguyên tắc xây dựng các giải pháp.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
- Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Khí cụ điện.
- Dạy và học môn Khí cụ điện theo quan điểm tích hợp.
- Đổi mới về cách kiểm tra đánh giá kết quả môn học khí cụ điện theo năng lực.
- Nâng cao năng lực dạy học cho giảng viên.
- Đổi mới hoạt động học của HS – SV.
- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 87 3.3.1.
- Nội dung khảo nghiệm.
- Đánh giá kết quả khảo nghiệm.
- 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 1.
- 93 PHỤ LỤC.
- 95 Phụ lục 1: Chương trình môn Khí cụ điện.
- 95 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sinh viên tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 103 Phụ lục 3: Phiếu điều tra giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 105 Phụ lục 4: Phiếu điều tra cán bộ tại cơ sở sản xuất.
- 107 Phụ lục 5: Phiếu xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết của các giải pháp 108 Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi của các giải pháp.
- 109 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Luận văn này cho tới nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào.
- Học viên Lê Hồng Chiến 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn nay.
- Trần Việt Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn này.
- Xin cảm ơn Ban giám hiệu và các đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ, công tác, động viên, chia sẽ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Do trình độ của bản thân còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
- Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
- Học viên Lê Hồng Chiến 3 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HS – SV GV BGH CBGV KHCN KHKT QTDH PP PT TC ĐT CĐ ĐH PPDH BLĐTB&XH CNCK UBND CNH – HĐH Học sinh – sinh viên Giáo viên Ban giám hiệu Cán bộ giáo viên Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Quá trình dạy học Phương pháp Phương tiện Tổ chức Đào tạo Cao đẳng Đại học Phương pháp dạy học Bộ lao động thương binh và xã hội Công nhân cơ khí Ủy ban nhân dân Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp trình độ của CBGV Bảng 2.2: Các ngành nghề đào tạo Bảng 2.3: Quy mô đào tạo đến năm 2020 Bảng 2.4: Nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp Bảng 2.5: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Bảng 2.6: Mức độ khó của môn học Bảng 2.7: Mức độ quan trọng của môn học Bảng 2.8: Mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bảng 2.9: Mức độ phù hợp của nội dung môn học với thực tiễn Bảng 2.10: Mức độ sử dụng phương pháp day học Bảng 2.11: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Bảng 2.12: Mức độ hứng thú của môn học với SV Bảng 2.13: Mức độ nội dung kiến thức lĩnh tụ được qua bài giảng Bảng 2.14: Thái độ tham gia vào việc xây dựng bài giảng với môn học của SV Bảng 3.1: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Hình 2.2: Nội dung kiến thức môn học qua sự trình bày của giáo viên Hình 2.3: Tầm quan trọng của môn Khí cụ điện Hình 2.4: Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hình 2.5: Mức độ phù hợp của nội dung môn học với thực tiễn Hình 2.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Hình 2.7: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Hình 2.8: Mức độ hứng thú của môn học với SV 6 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Chất lượng dạy và học là mối quan tâm hàng đầu của nền giáo dục, hầu hết các trường đều ra sức tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Để thực hiện được vấn đề này cần phải quan tâm, đổi mới phương pháp sư phạm giảng dạy, đổi mới nội dung dạy và học phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
- Cụ thể đối với các trường đào đào tạo nghề là phải chọn lọc những nội dung môn học, bài học sát với mục tiêu đào tạo theo ngành nghề đã chọn, phải đổi mới phương pháp dạy nghề, phải luôn cập nhập mới những tri thức của nhân loại vào dạy học.
- Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp thu được kiến thức và kỹ năng nghề phục vụ cho công việc, không ngừng nâng cao phát triển tư duy mới, năng lực nghề nghiệp mà không tụt hậu so với sự phát triển của xã hội.
- Thực tế, trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng đến việc phát triển giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tại đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã xác định rõ nhiệm vụ của ngành giáo dục là[6]: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện lối tư duy của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) cũng đã xác định: "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện" và "phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với tiến bộ khoa học và công nghệ, chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ 7 chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả".
- Thiết nghĩ, những vấn đề nêu trên là những vấn đề lớn, cốt lõi của đào tạo nghề.
- Để đáp ứng nhu cầu của thị trường và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, hiện nay rất nhiều trường đào tạo nghề đang có những khó khăn, búc xúc mà đội ngũ giảng viên và nhà trường đang phải đối mặt đó là nâng cao chất lượng đào tạo.
- Là một giảng viên hiện đang công tác tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, tôi nhận thấy chất lượng đào tạo nghề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường.
- Vì vậy, để góp phần giải quyết những khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề điện công nghiệp, chúng tôi chọn đề tài ''Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Khí cụ điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá'' làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển chung của nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Khí cụ điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy và học môn Khí cụ điện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng dạy và học trong cơ sở đào tạo nghề.
- Nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Khí cụ điện ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Khí cụ điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu 8 Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng dạy và học môn Khí cụ điện tại Khoa Điện - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học Nếu các giải pháp đề xuất được triển khai thực hiện trong quá trình dạy học sẽ giúp người học hứng thú trong quá trình học tập, nhờ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Khí cụ điện.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tổ chức trao đổi, lấy ý kiến của những người có kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Các phương pháp khác Phương pháp chuyên gia.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục của luận văn, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dạy và học trong cơ sở đào tạo nghề.
- Chương 2: Thực trạng về chất lượng dạy và hoc môn học Khí cụ điện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học Khí cụ điện tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 9 CHƢƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Tổng quan về chất lƣợng dạy và học Dạy và học là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình đào tạo ở các trường Cao đẳng, Đại học.
- Đây là hoạt động tiên quyết cho việc nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Chính vì thế, việc tổ chức dạy và học luôn trở thành vấn đề cấp thiết thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học giáo dục trong và ngoài nước.
- 1.1.1.Ở nước ngoài Xu thế mới của giáo dục trong thế kỷ 21 được thể hiện rõ nét và sinh động trong tài liệu: ''Học tập - một kho báu tiềm ẩn'' [20] và hội nghị quốc tế về giáo dục trong thế kỷ 21: ''Tầm nhìn và hành động'' [21].
- Những xu thế mới này đặt ra những vận hội và thách thức mới cho nền giáo dục quốc tế.
- Trên thế giới, rất nhiều nước đã nghiên cứu vấn đề chất lượng giáo dục, chất lượng dạy và học, đã đưa các chuẩn mực chất lượng, các tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo, điển hình như ở các nước hàng đầu: Anh, Hoa Kỳ, Hà Lan, Cộng hòa Liên bang Đức, Tây Ban Nha, Pháp.
- Hội đồng chất lượng Anh Quốc (Brown, 1997) đã khẳng định: Các cơ sở giáo dục Đại học chịu trách nhiệm xác định và đảm bảo các chuẩn mực bằng cấp của mình, các cơ quan kiểm nhận có trách nhiệm trợ giúp các cơ sở này đạt được các chuẩn mực đã đề ra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt