« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi, các số liệu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào trƣớc đó.
- Cô đã truyền cho tôi nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục và cũng giúp tôi rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Quản lý công tác chủ nhiệm lớp.
- Khái quát chung về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Nội dung công tác của GVCN.
- Kế hoạch công tác GVCN.
- 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- 33 2.3.Thực trạng quản lý CTCN lớp ở trƣờng CĐNCN.
- Kết quả khảo sát thực trạng quản lý CTGVCNL ở trƣờng CĐNCN.
- Đánh giá chung thực trạng về CTCNL và quản lý CTGVCNL ở trƣờng CĐNCN.
- 49 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng.
- Đổi mới công tác lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng.
- Tăng cƣờng phối hợp các lực lƣợng giáo dục và GVCN.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đối với công tác chủ nhiệm lớp.
- Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm đặc biệt đến sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo.
- Giáo dục - Đào tạo đƣợc xem là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn cách mạng mới của đất nƣớc.
- Trong hệ thống giáo dục, học sinh sinh viên (HSSV) ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng tăng.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra chủ chƣơng đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao: “Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
- thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa nền giáo dục Việt Nam”.
- Hiện nay, chất lƣợng giáo dục toàn diện của nƣớc ta đã có chuyển biến bƣớc đầu.
- Sự nghiệp giáo dục ngày càng đƣợc xã hội quan tâm.
- Điều 9 luật Giáo dục năm 2005 đã ghi rõ.
- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”.
- Trong công tác giáo dục và đào tạo thì đội ngũ giáo viên đóng một vai trò quan trọng.
- Điều 15 luật Giáo dục năm 2005 đã ghi: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục”.
- Chính vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các trƣờng học.
- Nhƣ chúng ta đã biết ở mỗi trƣờng học, nếu nhƣ ngƣời Hiệu trƣởng đƣợc coi là có vị trí quan trọng trong việc quy tụ mối đoàn kết thống nhất để phát huy sức mạnh của đội ngũ CBGV nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng thì ngƣời GVCN lớp (GVCNL) có vai trò hết sức quan trọng trong 2 một lớp học, là ngƣời quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ của lớp, là ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều nhất về mọi hoạt động của HSSV trong lớp chủ nhiệm.
- Đội ngũ GVCN là lực lƣợng hỗ trợ đắc lực cho Hiệu trƣởng trong việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, là cánh tay nối dài của Hiệu trƣởng, là cầu nối giữa Hiệu trƣởng nhà trƣờng với học sinh sinh viên.
- Ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung và ở trƣờng cao đẳng nghề nói riêng , GVCNL có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HSSV nhằm tạo ra nguồn nhân lực vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu mới của đất nƣớc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
- GVCNL có vai trò hết sức quan trọng bởi là ngƣời thay mặt Hiệu trƣởng làm công tác quản lý và giáo dục học sinh, sinh viên của một lớp học, là ngƣời gần gũi, hƣớng dẫn các em những khó khăn.
- GVCNL có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp và tác động đến sự phát triển nhân cách của từng học sinh, sinh viên trong tập thể đó, chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng vì chất lƣợng giáo dục của lớp mình.
- Để tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả, GVCNL không ngừng cố gắng trau dồi, rèn luyện thƣờng xuyên các kỹ năng và kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý nhà trƣờng, Hiệu trƣởng cần phải quan tâm đến đội ngũ GVCNL, đây là lực lƣợng chủ đạo trong công tác giáo dục của nhà trƣờng.
- Xây dựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lƣợng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở các trƣờng cao đẳng.
- Chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng phụ thuộc phần lớn vào kết quả công tác giáo dục của từng giáo viên chủ nhiệm đối với lớp mà họ phụ trách.
- Công tác GVCNL là một bộ phận quan trọng trong tổng thể các hoạt động của trƣờng cao đẳng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo 3 dục toàn diện cho học sinh, sinh viên.
- Khẳng định công tác giáo viên chủ nhiệm lớp (CTGVCNL) là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết trong công tác giáo dục HSSV trong tình hình hiện nay nhằm góp phần hình thành nhân cách cho HSSV đáp ứng yêu cầu phẩm chất và kỹ năng nghề của ngƣời công nhân thời kỳ mới của đất nƣớc và trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Đó chính là lý do thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng CĐNCNTH góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp phù hợp với các điều kiện thực tế của Trƣờng CĐNCNTH, thì sẽ góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện của trƣờng học trong giai đoạn hiện nay.
- Các nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề 4 xuất biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết liên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trƣờng.
- 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động quản lý của hiệu trƣởng và chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ quản lý làm rõ thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của nhà trƣờng.
- 7.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra, thu thập số liệu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trƣờng CĐNCNTH.
- Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp.
- Tìm hiểu đánh giá của giáo viên về các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của hiệu trƣởng trong thời gian qua.
- Bảng hỏi cán bộ quản lý nhà trƣờng (có mở rộng đối tƣợng): Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, chủ tịch công đoàn, bí thƣ đoàn trƣờng, trƣởng, phó các phòng, khoa, trung tâm.
- Mục đích: Tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý về công tác chủ nhiệm lớp của trƣờng.
- Đánh giá của các nhà quản lý về hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp trên các lĩnh vực nội dung, hình thức, hiệu quả.
- thuận lợi, khó khăn của công tác chủ nhiệm hiện nay.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hoá, làm sáng tỏ lý luận về việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng CĐNCNTH.
- 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm tại trƣờng CĐNCNTH.
- Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong trƣờng cao đẳng nghề.
- Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Chƣơng 2.
- Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng 3.
- Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc thì nhiệm vụ quan trọng có tính chất quyết định đó là xây dựng và thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển toàn diện con ngƣời.
- Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều đó thì đây lại là vấn đề bức xúc trong ngành giáo dục cũng nhƣ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho mỗi HSSV cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó GV đóng vai trò quan trọng.
- Đội ngũ giáo viên là lực lƣợng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực.
- giữ vai trò quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
- Nhƣ Đảng ta khẳng định “Để đảm bảo chất lƣợng giáo dục phải giải quyết tốt vấn đề thầy giáo”.
- Lực lƣợng giáo viên nói chung, ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
- Ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung và trƣờng cao đẳng nghề nói riêng thì GVCN lớp có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Luật giáo dục đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Để thực hiện mục tiêu trên, đòi hỏi nhà trƣờng phải kết hợp các hình thức và phƣơng pháp giáo dục khác nhau, đặt ra những yêu cầu mới cho ngƣời giáo viên, đặc biệt là GVCN lớp.
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục đòi hỏi nhà trƣờng phải đổi mới, đây là một sứ mệnh cao cả của nhà trƣờng.
- Theo quan điểm giáo dục hiện đại: “Một trƣờng học tốt là trƣờng học thƣờng xuyên đón nhận sự thay đổi” [20, tr.
- Nhận ra khuyết điểm nên việc đổi mới quản lý trong nhà trƣờng là cần thiết, nhà trƣờng cần sẵn sàng tìm nguyên nhân và biện pháp thƣờng xuyên đánh giá, chấp nhận phê bình và điều chỉnh mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu của HSSV.
- Trƣớc hết, phải đổi mới quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đây là nhân tố tiên quyết nhằm thúc đẩy sự phát triển của nhà trƣờng cũng là xu hƣớng của giáo dục mà chúng ta đang vƣơn tới.
- Việc ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực của HSSV trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay trƣớc hết phải quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề cốt lõi mà trong đó GVCN lớp giữ vai trò quyết định trong hoạt động giáo dục của mỗi tập thể lớp.
- Đây là vấn đề thuộc giáo dục học và đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu và khẳng định vị trí, vai trò, chức năng, phƣơng pháp công tác của ngƣời GVCN lớp trong nhà trƣờng nhƣ: Bônđurép N.I (1982 – Nguyễn Thị Phƣơng Mai dịch), Ngƣời giáo viên chủ nhiệm, Tài liệu lƣu hành nội bộ thành phố Hồ Chí Minh.
- Bùi Thị Thúy Hằng – Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2014), Giáo dục học 8 nghề nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội.
- Hà Nhật Thăng (2011 chủ biên), Phƣơng pháp công tác của ngƣời giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng THPT, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
- Phạm Viết Vƣợng (1986), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- Trong quản lý giáo dục, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu và khẳng định sự quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp trong trƣờng học.
- Nguyễn Đức Chính (2003), Quản lý chất lƣợng đào tạo, Hà Nội.
- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
- Hà Văn Trí (2006), “Đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS tại thành phố Đà Nẵng” Để giải quyết những khó khăn, mâu thuẫn trong quá trình phát triển công tác quản lý trƣờng học.
- Trên các tạp chí chuyên ngành có một số bài viết về quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhƣ: Phạm Thị Đào (2001), Vài kinh nghiệm quản lý sinh viên của GVCN, Giáo dục - Thời đại, Số 14 (329).
- Trịnh Xuân Khuê (2004), Nhà giáo trong thế kỷ XXI, Giáo dục - Thời đại, Số 38.
- Các công trình, báo cáo và các bài viết của các tác giả đã khẳng định vị trí, vai trò, của công tác chủ nhiệm trong việc góp phần nâng cao chất lƣợng, thực hiện mục tiêu chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
- Tuy nhiên, công tác chủ nhiệm lớp hiện nay ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chƣa đƣợc nhận thức một cách đầy đủ và hệ thống.
- Nó vẫn đƣợc xem là một công việc bình thƣờng nên công tác giáo dục - dạy “ngƣời” cho HSSV chƣa đƣợc quan tâm đứng mức.
- Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn 9 tới chất lƣợng giáo dục đạo đức cho HSSV đạt kết quả chƣa cao.
- Xác định đúng đắn về vai trò của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp chúng ta mới có thể xây dựng nội dung, phƣơng pháp giáo dục hợp lý, khoa học, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ, nghiệp vụ, tâm huyết với nghề.
- Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài với mong muốn tìm hiểu thực trạng từ đó tìm ra biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp để công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng CĐNCN ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn, góp phần đào tạo lực lƣợng lao động vừa có trình độ chuyên môn, tay nghề vừa có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Quản lý Quản lý là một hoạt động xuất hiện từ lâu trong xã hội loài ngƣời và hoạt động này càng ngày càng phát triển trong xã hội.
- Những hoạt động tổ chức chỉ đạo, điều khiển…..các hoạt động của con ngƣời nhằm thực hiện mục tiêu chung là những dấu ấn đầu tiên của quản lý.
- Quản lý là một khái niệm rộng, đa chiều.
- Quản lý có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong mọi mặt của đời sống xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt