« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng graph trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng xây dựng Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích vị trí, mục tiêu, đặc đi ểm nội dung môn học Kỹ thuật điện.
- Đặc điểm nội dung chƣơ ng trình môn học Kỹ thuật điện.
- Graph nội dung.
- Graph hoạt động.
- M ục đích, nội dung đánh giá.
- Ứng dụng Graph trong dạy học môn Kỹ thuật điện tại trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định sẽ giúp giáo viên quy hoạch quá trình dạy học một cách hợp lý, giúp sinh viên hiểu thấu đáo một cách logic nội dung dạy học, rèn luyện khả năng khái quát hóa kiến thức và tƣ duy kỹ thuật.
- A.M.Xokhor cũng giải thích rằng: Graph nội dung của một tài liệu giáo khoa cho phép ngƣời giáo viên (GV) có những đánh giá sơ bộ về một số đặc điểm DH của tài liệu đó [3].
- Cây nội dung chương trình môn Kỹ thuật điện 1.2.1.4.
- Các phƣơng pháp khoa học có thể chuyển hóa cho nhau để hình thành những phƣơng pháp mới phù hợp với mục tiêu và nội dung đặc thù của từng hoạt động [3, tr.36].
- Mỗi nội dung DH đòi hỏi một con đƣờng lĩnh hội nhất định, một phƣơng pháp nhất định.
- Vậy khi chuyển thành PPDH, phƣơng pháp khoa học phải phù hợp với mục đích, nội dung DH và đặc điểm các giai đoạn học tập của HS.
- Về phía ngƣời dạy, có thể hiểu phƣơng pháp Graph là hệ thống cách thức, biện pháp GV sử dụng để cấu trúc nội dung bài học thành một Graph DH nhằm đạt đƣợc mục đích DH.
- Graph nội dung và Graph hoạt động Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, trong mỗi hoạt động bao giờ cũng có hai mặt, đó là mặt tĩnh và mặt động.
- Trong DH, mặt tĩnh là nội dung kiến thức, còn mặt động là các hoạt động của thầy và trò trong quá trình hình thành tri thức.
- Có thể mô tả mặt tĩnh của hoạt động DH bằng Graph nội dung và mô tả mặt động bằng Graph hoạt động DH.
- Trong DH, có thể sử dụng Graph nội dung các thành phần kiến thức hoặc Graph nội dung bài học.
- Về mặt phƣơng pháp, Graph hoạt động đƣợc xây dựng trên cơ sở của Graph nội dung kết hợp với các thao tác sƣ phạm của thầy và hoạt động học của trò ở trên lớp, bao gồm cả việc sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện DH.
- Mối quan hệ giữa Graph nội dung và Graph hoạt động trong quá trình dạy học Đối với GV: Trong khâu chuẩn bị bài, dựa vào đề cƣơng chƣơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo…để lập Graph nội dung của một tổ hợp kiến thức hay một bài học.
- Trong khâu thực hiện bài học, GV tiến hành triển khai Graph nội dung theo Graph hoạt động và hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức của HS.
- GV dùng Graph hoạt động để tổ chức HS thiết lập Graph nội dung theo một logic khoa học nhằm giúp HS có đƣợc Graph nội dung trong tƣ duy.
- Ở nhà, HS cũng có thể học bằng Graph để ghi nhớ nội dung bài học và có thể vận dụng một cách sáng tạo trong từng trƣờng hợp cụ thể.
- Nhƣ vậy, Graph nội dung và Graph hoạt động có mối quan hệ hai chiều.
- 26 Nhƣ vậy, Graph có thể thể hiện toàn bộ nội dung cơ bản của một bài học hay một chƣơng, một mục.
- Khi nhìn vào Graph, ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng thể nội dung kiến thức bài học, logic phát triển của các đơn vị kiến thức.
- Để xây dựng đƣợc Graph nội dung bài lên lớp, GV phải nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cƣơng chƣơng trình.
- Graph giúp cho GV khi soạn bài đảm bảo đƣợc tính logic phát triển của nội dung bài học.
- GV hƣớng dẫn HS nghiên cứu nội dung bài khóa trong SGK hoặc quan sát các mẫu vật, các mô hình cụ thể.
- Bằng Graph, HS có thể lập đƣợc dàn ý cơ bản của các nội dung học tập.
- 37 Hình 1.11: Quy trình vận dụng Graph trong dạy học Bước 1: Căn cứ vào mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung để xây dựng Graph Trƣớc khi vận dụng Graph vào DH, GV cần hiểu rõ về Graph, đó là cấu tạo của Graph, các loại Graph có thể có trong DH bộ môn, tác dụng của mỗi loại Graph.
- Cuối cùng thể hiện nội dung bài giảng bằng một sơ đồ Graph gọi là Graph nội dung của bài lên lớp.
- Sau khi lập Graph nội dung của bài lên lớp, ngƣời GV cần phải dự kiến đƣợc các phƣơng án trình bày bằng một Graph gọi là Graph hoạt động.
- Tùy thuộc vào trình độ nhận thức của HS mà đƣa ra phƣơng án trình bày Graph nội dung thông qua Graph hoạt động một cách hiệu quả nhất nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của bài học.
- Graph nội dung thể hiện các thành phần kiến thức trong bài học, mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức đó, còn Graph hoạt động là mô hình hóa hoạt động của GV Bƣớc 1: Căn cứ vào mục tiêu bài học, lựa chọn các nội dung để xây dựng Graph Bƣớc 3: Tổ chức dạy học bằng Graph trên lớp Bƣớc 2: Xây dựng và sử dụng Graph vào thiết kế bài giảng 38 và HS.
- Bước 3: Tổ chức dạy học bằng Graph trên lớp Tổ chức DH bằng Graph trên lớp tức là thực hiện Graph nội dung thông qua Graph hoạt động và cần kết hợp với các phƣơng pháp DH khác nhƣ phƣơng pháp đàm thoại, trực quan, giải quyết vấn đề.
- Truyền đạt tốt nhất nội dung trí dục của bài lên lớp.
- Phân tích vị trí, mục tiêu, đặc điểm nội dung môn học Kỹ thuật điện 2.1.1.
- Nội dung môn học gồm một hệ thống kiến thức có liên quan logic đến nhau.
- Nhƣ vậy, mục tiêu bài học đƣợc xác định chủ yếu dựa vào nội dung bài học, đặc điểm tâm lý nhận thức của SV và năng lực sƣ phạm của GV.
- Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học Quán triệt nguyên tắc này có ý nghĩa chỉ đạo việc thiết kế Graph nội dung và Graph hoạt động DH phải thống nhất với nhau.
- Kết quả của việc thiết kế Graph DH là lập đƣợc các Graph nội dung và Graph hoạt động.
- Quy trình xây dựng Graph bài giảng cho môn học Kỹ thuật điện Graph DH bao gồm Graph nội dung và Graph hoạt động.
- Sự lựa chọn đó là cần thiết vì không phải bài học nào cũng có thể lập đƣợc Graph nội dung.
- Mỗi loại kiến thức sẽ có loại Graph nội dung tƣơng ứng, Graph nội dung các kiến thức khác nhau mang tính đặc thù.
- Sau đó thiết kế Graph nội dung bài học gồm bốn bƣớc theo sơ đồ nhƣ hình 2.1.
- Phân tích cấu trúc nội dung của bài để xác định các đỉnh của Graph.
- Do đó, tìm đƣợc kiến thức cơ bản, then chốt của bài học cũng chính là tìm đƣợc đỉnh của Graph nội dung bài học đó.
- Nội dung bài học có bao nhiêu kiến thức cơ bản, then chốt ta sẽ có bấy nhiêu đỉnh trong Graph.
- Tiêu chuẩn để xác định hệ thống những đơn vị kiến thức cho mỗi nội dung là logic hệ thống của nội dung.
- Số lƣợng đỉnh phụ phụ thuộc vào nội dung bài học.
- Các đỉnh này cụ thể hóa nội dung kiến thức ở đỉnh phụ.
- Các mối quan hệ của các đơn vị kiến thức phải đảm bảo tính logic khoa học, đảm bảo những quy luật khách quan và tính hệ thống của nội dung kiến thức.
- Với quy trình trên, GV có thể dễ dàng tổ chức cho SV lập đƣợc các Graph nội dung đa dạng và phong phú.
- Quy trình lập Graph hoạt động Bƣớc 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài học Bƣớc 2: Xác định các hoạt động học tập Bƣớc 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động học tập Bƣớc 4: Lập Graph hoạt động dạy học 54 Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.
- Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu bài học: Nội dung bài học, khả năng nhận thức của SV, năng lực của GV.
- Xác định các hoạt động trong một bài học có thể dựa vào Graph nội dung bài học hoặc dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung.
- Graph nội dung và Graph hoạt động liên quan mật thiết với nhau, giữa Graph nội dung và Graph hoạt động có mối quan hệ hai chiều.
- Trong khâu soạn bài, GV căn cứ vào Graph nội dung để thiết lập Graph hoạt động DH.
- Trong khâu thực hiện bài học (trên lớp hoặc tự học) GV dùng Graph hoạt động để tổ chức SV thiết lập Graph nội dung theo một lôgic khoa học.
- Mục đích cuối cùng là SV có đƣợc Graph nội dung trong tƣ duy.
- Graph chỉ có tác dụng tƣ duy sáng tạo nhằm xác định mối quan hệ giữa các đối 55 tƣợng trong một hệ thống nội dung học tập nào đó nhằm nâng cao chất lƣợng DH.
- Trong bài giảng, Graph nội dung và Graph hoạt động phải đƣợc thiết kế tƣơng thích, hỗ trợ, bổ sung cho nhau.
- Việc lập Graph nội dung bài học giúp cho việc giảng dạy đạt kết quả cao.
- Tuy nhiên, việc lập Graph này chƣa có sự thao tác của SV nên hiệu quả rèn luyện năng lực xây dựng Graph cho các nội dung bài học còn thấp.
- *Mức độ thứ hai: GV hướng dẫn SV lập Graph nội dung đơn giản.
- Cuối cùng, SV thực hiện đƣợc toàn bộ một Graph nội dung hoàn chỉnh.
- Đây là bƣớc nhận thức cao hơn, xuất hiện các kỹ năng học bằng Graph nhƣ cấu trúc hóa nội dung tài liệu, xác định đỉnh, mối quan hệ giữa các đỉnh của Graph.
- Ví dụ: Sau khi SV đã học xong về máy biến áp bằng Graph, GV có thể yêu cầu SV tự lập Graph nội dung về cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha.
- *Mức độ thứ nhất: GV yêu cầu SV đọc lại Graph nội dung đã lập trong dạy kiến thức mới.
- *Mức độ thứ ba: Thiết lập Graph chung của nội dung một bài học hay một số bài học mà các kiến thức có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Ví dụ : Sau khi học xong chƣơng trình môn Kỹ thuật điện, GV yêu cầu SV hệ thống lại nội dung chƣơng trình bằng sơ đồ Graph nhƣ hình 1.1 (mục 1.2.1.3) c.
- Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Graph nội dung bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha” Bước 1: Xác định các kiến thức cơ bản, then chốt để tạo đỉnh Graph Phân tích cấu trúc nội dung của bài xác định các kiến thức cơ bản, then chốt.
- Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng, ta có Graph nội dung bài “Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha” nhƣ hình 2.7 63 Hình 2.7.
- GV hoàn thành Graph về cấu tạo rôto ĐCĐ, hoàn chỉnh Graph nội dung cấu tạo ĐCĐ KĐB 3 pha.
- Graph nội dung 2.3.1.1.
- Grahp nội dung bài “Mạch điện một chiều” (hình 2.9) Hình 2.9.
- Grahp nội dung bài “Dòng điện hình sin trong mạch R, L, C” (hình 2.10) Hình 2.10.
- Grahp nội dung bài “Máy biến áp một pha” (hình 2.11) Hình 2.11.
- Graph nội dung bài “Máy biến áp một pha” MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA Sđm (VA) Uđm (V) Iđm (A) Các lƣợng định mức Khái niệm LV theo nguyên lý cảm ứng điện từ.
- Grahp nội dung bài “Máy biến áp ba pha” (hình 2.12) Hình 2.12.
- Graph nội dung bài “Máy biến áp ba pha” MÁY BIẾN ÁP BA PHA LV theo nguyên lý cảm ứng điện từ.
- Grahp nội dung bài “Chống sét cho công trình xây dựng” (hình 2.13) Hình 2.13.
- Grahp nội dung bài “An toàn điện” (hình 2.14) Hình 2.14.
- Graph hoạt động 2.3.2.1.
- Lập Graph các lƣợng định mức của MBA, hoàn chỉnh Graph nội dung bài học.
- Cụ thể là: Quy trình xây dựng Graph nội dung và Graph hoạt động.
- Vận dụng quy trình đã đề xuất, tác giả đã tiến hành xây dựng một số Graph nội dung và Graph hoạt động tƣơng ứng phục vụ cho quá trình DH môn Kỹ thuật điện ở trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định gồm: 7 Graph nội dung và 7 Graph hoạt động.
- Các Graph nội dung và Graph hoạt động đƣợc xây dựng đã đƣợc dùng để thiết kế 2 bài giảng (phụ lục 2).
- Mục đích, nội dung đánh giá 3.2.1.1.
- Gửi các tài liệu có liên quan gồm: Quy trình xây dựng Graph dạy học, nội dung các bƣớc, biện pháp sử dụng Graph trong DH và hai giáo án đã thiết kế.
- SV nhanh tiếp thu kiến thức, hiểu nội dung bài học một cách logic hệ thống, không chỉ ghi nhận kiến thức mà còn thấy đƣợc mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong bài.
- Tuy vậy, những kết quả bƣớc đầu thu đƣợc có thể chứng tỏ rằng: Nếu tổ chức tốt DH bằng Graph trong DH môn Kỹ thuật điện cho SV trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định sẽ giúp SV hiểu thấu đáo một cách logic nội dung DH, rèn luyện khả năng khái quát hóa kiến thức và tƣ duy kỹ thuật.
- GV phải linh hoạt, sáng tạo triển khai Graph hoạt động đối với Graph nội dung bài học.
- Trên cơ sở tìm hiểu thực tế dạy học môn Kỹ thuật điện ở trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định, phân tích đặc điểm nội dung kiến thức môn học theo định hƣớng ứng dụng Graph trong DH và trên nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, chƣơng trình môn học.
- Tác giả cũng đã xây dựng các Graph nội dung và Graph hoạt động tƣơng ứng cho một số bài học trong quá trình DH môn Kỹ thuật điện.
- Kiến thức.
- Thời gian: 3 phút) GV hệ thống nội dung bài học qua Graph nội dung hoàn chỉnh (hình 2.21.
- Học bài cũ, vẽ lại Graph nội dung vừa học, tìm hiểu về MBA ba pha.
- Nội dung, phƣơng pháp thực hiện: TT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Thời gian (phút) Hoạt động của thầy và trò 2.2 2.2.1 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha: 3/ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của ĐCĐ KĐB 3 pha -T1.1.
- Thời gian: 3 phút) GV hệ thống nội dung bài học qua Graph nội dung hoàn chỉnh (hình 2.22) V.
- Học bài cũ, vẽ lại Graph nội dung vừa học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt