« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại trường Trung cấp nghề cơ khí Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Lê Huy Tùng (Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đến nay luận văn “Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội” của tôi đã hoàn thành.
- Lê Huy Tùng đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn.
- Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu và khoa Điện – Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
- 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC.
- 3 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- 3 1.1.1 Mục đích của đào tạo nghề.
- 4 1.1.6 Hai lối tiếp cận trong đào tạo nghề.
- 4 1.2 Đào tạo theo năng lực thực hiện.
- 8 1.2.1 Khái niệm “năng lực thực hiện.
- 8 1.2.2 Đào tạo theo Năng lực thực hiện.
- 9 1.2.3 Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn.
- 13 1.3 Quan điểm tích hợp trong dạy học kỹ thuật định hướng năng lực thực hiện.
- 15 1.3.1 Quan điểm tích hợp trong dạy học.
- 16 1.3.4 Đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp [6.
- 17 1.3.5 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp.
- 18 1.3.6 Bốn đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực.
- 18 1.3.7 Bài học tích hợp.
- Ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trường kĩ thuật.
- 21 1.4.1 Ưu nhược điểm của dạy học tích hợp trong các trường kĩ thuật .
- 21 1.4.2 Khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trường kĩ thuật .
- 25 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CKI HÀ NỘI.
- 25 2.2 Chủ trương và biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- 27 2.2.1 Chủ trương của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- 27 2.2.2 Một số biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- 27 2.3 Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp (Trình độ Trung cấp nghề.
- 28 2.3.1 Mục tiêu đào tạo.
- Nội dung chương trình đào tạo.
- 33 2.5 Thực trạng về điều kiện, phương tiện dạy học môn trang bị điện tại trường Trung cấp nghề CKI Hà Nội.
- 33 2.5.1 Năng lực của giáo viên.
- 33 2.5.2 Điều kiện cơ sở vật chất để dạy học môn trang bị điện.
- 34 2.6 Thực trạng về phương pháp dạy học môn trang bị điện tại nhà trường35 2.6.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp.
- 43 DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN.
- 43 3.1 Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- 45 3.1.3 Phương pháp dạy học thực hành.
- 46 3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.
- 51 3.3.4 Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp từ điều kiện cơ sở vật chất của trường.
- 51 3.3.5 Thiết kế các hoạt động dạy học.
- 52 3.4 Thiết kế bài giảng môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp.
- 72 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV → Giáo viên NLTH → Năng lực thực hiện MTĐT → Mục tiêu đào tạo LĐTB&XH → Lao động thương binh và xã hội TCNĐ → Trung cấp nghề điện CK I → Cơ khí 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Chương 1 Hình 1.1: Các thành phần của năng lực thực hiện chuyên môn Bảng 1.1: Các đặc trưng cơ bản phân biệt giữa đào tạo theo năng lực thực hiện và đào tạo truyền thống Chương 2 Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trường TCN cơ khí I Hà Nội Bảng 2.2: Chương trình đào tạo Bảng 2.3: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian môn Trang Bị Điện Bảng 2.4: Kết quả khảo sát Bảng 2.5: Kết quả khảo sát ứng dụng phương pháp dạy học Chương 3 Hình 3.1: Ví dụ minh họa về lực điện từ Hình 3.2: Ví dụ minh họa về sự xuất hiện dòng điện Foucault Hình 3.3: Ví dụ minh họa về đấu nối, hàn dây động cơ Hình 3.4: Hình động về quá trình điều khiển động cơ MBN 3 pha Hình 3.5: Hình động về quá trình điều khiển Rơle phao Hình 3.6: Cấu trúc chung của giáo án tích hợp 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học” được đánh giá là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần tạo ra nguồn nhân lực phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ có thể làm chủ công nghệ, đáp ứng được nhu cầu trong nước và hội nhập quốc tế .
- Mục tiêu dạy nghề của quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 có ghi: “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Trong lĩnh vực đào tạo nghề hiện nay, tiếp cận truyền thống tỏ ra không mấy thích hợp với nhu cầu của thế giới lao động cũng như của người lao động hiện nay.
- Để người học có thể nhanh chóng hoà nhập với thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo… đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay đều chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực hiện hay còn gọi là phương pháp dạy học tích hợp.
- Bàn về đổi mới giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay, nghị quyết 29 của Đảng đã xác định rõ, giáo dục Việt Nam cần chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực và phẩm chất người học.
- Dạy học tích hợp (DHTH) có thể hiểu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành, qua đó người học hình thành một năng lực nào đó (kỹ năng hành nghề) nhằm đáp ứng được mục tiêu của môn học/ mô-đun.
- Nhận thức được vấn đề trên tôi mạnh dạn lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại Trường 2 Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội’’ với hy vọng để nâng cao chất lượng dạy và học tạo hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.
- Hệ thống hóa dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Xây dựng và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợp trong dạy học môđun “Trang bị điện.
- Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết  Chương 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.
- Đào tạo theo năng lực thực hiện.
- Quan điểm tích hợp trong dạy học kỹ thuật định hướng năng lực thực hiện.
- Ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trường dạy nghề.
- Chương 2: Thực trạng dạy học môn trang bị điện tại Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội.
- Chủ trương và biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp (trình độ trung cấp nghề).
- Chương 3: Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp.
- Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- Các bước thiết kế bài giảng theo quan điểm tích hợp.
- Thiết kế bài giảng mô đun trang bị điện theo quan điểm tích hợp.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Những yêu cầu và định hướng cơ bản đổi mới giáo dục kỹ thuật 1.1.1 Mục đích của đào tạo nghề Hình thành ở người học kĩ năng nghề theo yêu cầu xã hội và phát triển toàn diện con người.
- Kĩ năng chuyên môn (A): khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn có hiệu quả cao trên cơ sở của việc sử dụng kỹ thuật và khả năng chuyên môn.
- Phải do nhiều bên liên đới cùng thực hiện.
- Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với ba cấp trình độ [7.
- Bán lành nghề: Thực hiện những công việc cơ bản của nghề một cách độc lập.
- Lành nghề: Thực hiện những công việc phức tạp của nghề một cách độc lập.
- 4 - Trình độ cao: Thực hiện những công việc phức tạp của nghề một cách độc lập và sáng tạo.
- Xây dựng nội dung chương trình theo mô đun: Mô đun là một đơn vị học tập liên kết tất cả các thành phần kiến thức liên quan trong các môn học lý thuyết với các kỹ năng để tạo ra một năng lực chuyên môn[7].
- Đặc trưng của mô đun là o Định hướng vấn đề cần giải quyết – Năng lực thực hiện công việc o Định hướng trọn vẹn vấn đề - Tích hợp nội dung o Định hướng làm được – Theo nhịp độ người học o Định hướng đánh giá liên tục hiệu quả - Học tập không rủi ro o Định hướng lắp ghép phát triển.
- Hiệu quả đào tạo 1.1.5 Đổi mới quản lý giáo dục kỹ thuật Quản lý Nhà nước Hệ thống giáo dục bảo đảm chất lượng 1.1.6 Hai lối tiếp cận trong đào tạo nghề 1.6.1.1 Tiếp cận truyền thống trong đào tạo nghề Với tiếp cận truyền thống, người ta phân biệt hai khối nội dung cần đào tạo là kiến thức và kỹ năng.
- Đây được coi là hai thành phần chính tạo nên năng lực của một người lao động, bên cạnh thành phần thứ ba là thái độ thường được lồng vào hai thành phần đầu.
- 5 Hai khối kiến thức trên thường được đào tạo tách biệt nhau cả về địa điểm và trình tự.
- Khi thực hiện đào tạo theo tiếp cận truyền thống, mỗi khối kiến thức có một loại bài học đặc trưng: bài học lý thuyết và bài học thực hành.
- Sau này, người ta cố gắng kết hợp một trong các lý thuyết/mô hình học tập ấy với lý thuyết kiến tạo để tạo nên môi trường và cấu trúc dạy học tích cực hơn, tuy nhiên sự phân biệt hai khối kiến thức, hai kiểu dạy học thì vẫn không thay đổi.
- Tương ứng với những điều trên, nội dung đào tạo sư phạm cho giáo viên dạy nghề cũng phân biệt cấu trúc bài học và phương pháp dạy lý thuyết khác với dạy thực hành.
- Một trong những nhược điểm của tiếp cận truyền thống là tạo nên những hệ thống đào tạo tốn thời gian, chi phí, năng lực nghề nghiệp của người học sau khi tốt nghiệp khá thấp, không phù hợp với nhu cầu xã hội và mất rất nhiều công sức để đào tạo lại.
- 1.1.6.2 Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện Để người học có thể nhanh chóng hòa nhập thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp/công ty, rút ngắn thời gian đào tạo .v.v.
- đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực hiện.
- Với tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện, nội dung đào tạo là năng lực giải quyết các nhiệm vụ sản xuất tại một vị trí làm việc trong doanh nghiệp/công ty.
- Đơn vị của năng lực thực hiện là các thành tố năng lực, mà các thành tố này xác định bởi công việc mà người lao động phải thực hiện.
- Để thực hiện một công việc, người lao động cần phải có.
- sự thực hiện 6 - Biết tại sao phải làm như thế cũng như tại sao làm khác sẽ hư hỏng (KNOWLEDGE.
- Như thế, nội dung đào tạo theo năng lực thực hiện không phải là hệ thống khái niệm, hệ thống kỹ năng, nhưng là hệ thống năng lực thực hiện nhiệm vụ sản xuất .
- Địa điểm đào tạo theo năng lực thực hiện có thể là trong nhà trường hay tại nơi làm việc.
- Tiêu chuẩn đánh giá đào tạo theo năng lực thực hiện được xác định từ năng lực của người lao động lành nghề trong sản xuất, nên sau khi kết thúc đào tạo người học có thể đảm đương luôn vị trí lao động tương ứng 7 Bảng 1.1:Các đặc trưng cơ bản phân biệt giữa đào tạo theo Năng lực thực hiện và đào tạo theo truyền thống Đặc trưng Đào tạo theo Năng lực thực hiện Đào tạo theo truyền thống Người học học cái gì ? -Theo các kết quả riêng biệt, được trình bày chính xác (Năng lực thực hiện hoặc công việc then chốt để làm việc thành công) -Những Năng lực thực hiện đó được xác định sẵn và được mô tả chính xác về cái mà người học sẽ có khả năng làm gì khi xong chương trình.
- -Theo sách giáo khoa, tài liệu tham khảo -Người học không biết chính xác họ sẽ học cái gì trong mỗi phần của chương trình -Chương trình đào tạo thường được xây dựng theo các môn học, chương, mục.
- -Thường ít có thông tin phản hồi đều đặn trong quá trình dạy học.
- 8 sửa chữa việc thực hiện của mình.
- 1.2 Đào tạo theo năng lực thực hiện 1.2.1 Khái niệm “năng lực thực hiện” Thuật ngữ “Năng lực thực hiện” được nhiều tác giả sử dụng khi trình bày các quan điểm về “Giáo dục – Đào tạo dựa trên NLTH” Hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về NLTH: Ở Anh thuật ngữ NLTH, người ta hiểu NLTH- Phản ánh những mong đợi của việc làm và tập trung vào các vai trò của lao động hơn là công việc.
- Ở Mỹ thuật ngữ NLTH được hiểu “Không phải là các công việc của nghề, nhưng mà nó là cái làm cho con người có thể làm được các nhiệm vụ của công việc đó” NLTH là thuộc tính tâm lý cơ bản của một con người, nó dẫn đến sự thực hiện một cách có hiệu quả trong một nghề.
- Theo tác giả Bernd Meikr thì năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
- Theo kết quả nghiên cứu đề tài: “Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH về việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” (Mã số B các nhà nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa về NLTH như sau.
- Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra với công việc đó trong thực tiễn hoạt động nghề nghiêp.
- Năng lực thực hiện là các kiến thức, kỹ năng, thái độ đòi hỏi một người để thực hiện hoạt động có hiệu quả ở một công việc hay một nghề.
- 9 Năng lực thực hiện bao gồm: Các kỹ năng thực hành, giao tiếp, giải quyết vấn đề và các kỹ năng trí tuệ.
- có khả năng làm việc cùng người khác trong tổ, nhóm… Tóm lại: Từ những phân tích, so sánh khái niệm về NLTH của các tác giả có thể khái quát về NLTH như sau: NLTH là khả năng thực hiện được các hoạt động (Nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng công việc nhiệm vụ đó.
- 1.2.2 Đào tạo theo Năng lực thực hiện Đào tạo theo năng lực thực hiện dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn qui định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian.
- Bốn loại kỹ năng chủ yếu trong năng lực thực hiện: o Kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt.
- Mặt khác, các kỹ năng cốt lõi mà bất cứ người lao động nào cũng phải có trong năng lực thực hiện của mình: kỹ năng thông tin, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động, kỹ năng hợp tác, kỹ năng sử dụng toán học, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng sử dụng công nghệ.
- Định hướng và các nguyên tắc của đào tạo theo năng lực thực hiện ●Định hướng của đào tạo theo NLTH.
- Đào tạo theo NLTH chứa đựng trong nó yếu tố cải cách, thể hiện ở chỗ nó gắn với yêu cầu của chỗ làm việc, của người sử dụng lao động của các nghành kinh tế (gọi chung là nghành nghề).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt