« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề cơ khí 1 Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ CẨM VÂN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ CẨM VÂN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- Mục đích nghiên cứu .
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu .
- Khách thể nghiên cứu .
- Đối tượng nghiên cứu .
- Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu lý luận .
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .
- Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- 5 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề .
- Nghề, Nghề đào tạo và Đào tạo nghề .
- Chất lượng, chất lượng đào tạo nghề .
- Quản lý, quản lý đào tạo nghề và quản lý chất lượng đào tạo nghề .
- Quản lý đào tạo nghề .
- Quản lý mục tiêu, kế hoạch, chương trình và phương pháp giảng dạy .
- Quản lý giáo viên và học sinh .
- Quản lý nề nếp dạy nghề và học nghề .
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập .
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng đào tạo nghề .
- 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI.
- Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và ngành nghề đào tạo của trường .32 2.2.
- Thực trạng chất lượng đào tạo nghề .
- Thực trạng chất lượng đầu vào (công tác tuyển sinh .
- Thực trạng chất lượng quá trình đào tạo .
- Thực trạng chất lượng đầu ra (học sinh tốt nghiệp và có việc làm .
- Thực trạng quản lí đào tạo nghề .
- Thực trạng công tác quản lý giáo viên và học sinh .
- Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề.52 Kết luận chương 2.
- 54 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI.
- Định hướng phát triển nhà trường và các nguyên tắc xác định biện pháp quản lý .
- Các nguyên tắc biện pháp quản lý .
- Tăng cường và đổi mới các lĩnh vực quản lý chính trong nhà trường .
- Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
- Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy .
- Biện pháp 3: Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy và học .
- Biện pháp 4: Tăng cường quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên..67 3.2.5.
- Biện pháp 5: Huy động mọi nguồn lực, quản lý chặt chẽ tài chính và đầu tư cơ sở vật chất .
- Biện pháp 6: Tăng cường và thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo .
- Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Ý kiến của cán bộ quản lý phòng Đào tạo .
- GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 7.
- CLGD Chất lượng giáo dục 13.
- CLĐT Chất lượng đào tạo 14.
- CL Chất lượng 15.
- CBQL Cán bộ quản lý 18.
- QLGD Quản lý giáo dục iv DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Trường TCN Cơ khí I Hà Nội Bảng 2.2: Qui mô đào tạo của trường năm học Bảng 2.3.
- Chất lượng đầu vào của HS hệ trung cấp nghề Bảng 2.4.
- Chất lượng học tập của HS hệ trung cấp nghề Bảng 2.5.
- Tình hình HS tốt nghiệp và có việc làm Bảng 2.6.Tình hình triển khai,thực hiện mục tiêu, kế hoạch và chương trình đào tạo.
- Cán bộ quản lý đánh giá đội ngũ giáo viên Bảng 2.15.
- Quản lý học sinh Bảng 2.17.
- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của cán bộ quản lý phòng đào tạo Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội Bảng 3.2: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiệu, trưởng phó các phòng, khoa trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Bảng 3.3: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Lý do chọn đề tài Quá trình giáo dục, đào tạo nghề nhằm mục đích phát triển năng lực nghề nghiệp, nâng cao trình độ thế giới quan, nhân sinh quan của người học, tạo lập được mối quan hệ mật thiết giữa học nghề chuyên môn và nâng cao trình độ văn hoá xã hội, giữa phát triển tay nghề và nâng cao nhân cách trong quá trình giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực.
- Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người học có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Trong hoạt động dạy và học, các báo cáo tổng kết trong những năm qua của các cấp quản lý giáo dục đều khẳng định: Mâu thuẫn giữa mục tiêu dạy học và phương pháp dạy học lạc hậu đã cản trở không nhỏ đến sự phát triển của giáo dục và đào tạo.
- Vậy chúng ta cần có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thật hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Nếu không có biện pháp quản lý thích hợp sẽ dẫn đến sự tuỳ tiện và không đồng bộ trong việc tổ chức các hoạt động dạy học trong nhà trường.
- Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản lý dạy học nói chung và công tác quản lý dạy học trong quá trình dạy nghề nói riêng nhưng chưa có cơ sở lý luận, chưa mang tính hệ thống.
- Điều đó đặt ra cho nhà trường và các cấp quản lý phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức quản lý dạy học sao cho đúng qui định và phù hợp với tình hình cụ thể của nhà 2 trường để đạt được hiệu quả cao nhất.
- Chính vì lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội ” 2.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1.
- Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý phù hợp với những đặc thù của nhà trường sẽ góp phần nâng cao được chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.
- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo nghề.
- Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu 3 7.1.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp các chủ trương, đường lối, Chỉ thị và Nghị quyết của Đảng, các chính sách, phát luật của Nhà nước, của ngành, của địa phương và các tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng ĐTN.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.
- Phương pháp quan sát: Tập trung quan sát cách thức tổ chức quản lý của lãnh đạo và cán bộ quản lý các cấp.
- Quan sát tình hình giảng dạy của giáo viên, tình hình học tập của học sinh để nắm bắt thực tế chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: Lấy ý kiến chuyên gia, CBQL, GV về kinh nghiệm quản lý chất lượng ĐTN tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng ĐTN.
- 4 - Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.
- Trên thế giới: Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và Ấn Độ… đã sớm xuất hiện những tư tưởng về quản lý.
- Trong các học thuyết về quản lý ở phương Đông cổ đại, Khổng Tử, Mạnh Tử và một số người khác chủ trương dùng “đức trị” để cai trị dân nhưng Hàn Phi Tử, Thương Ưởng và một số người khác lại chủ trương dùng “pháp trị” để trị dân.
- Tư tưởng về quản lý con người và những yêu cầu về người đứng đầu – cai trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platon TCN).
- Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng về vật chất, đặc biệt là phải được đào tạo kỹ lưỡng.
- Từ cuối thế kỷ XIV, khi mà chủ nghĩa tự bản xuất hiện, vấn đề về dạy học và quản lý dạy học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm.
- Vào cuối thế kỷ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu như RoBer Owen F.TayLo người được coi là “cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học”.
- Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất hiện hàng loạt công trình với nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý: Tính khoa học và nghệ thuật quản lý, những động cơ để thúc đẩy một tổ chức phát triển, làm thế nào để việc ra quyết định quản lý đạt hiệu quả cao… trong lĩnh vực giáo dục, khoa học giáo dục đã thực sự biến đổi về lượng và chất.
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã định hướng cho hoạt động giáo dục như các quy luật về “Sự hình thành cá nhân con người” về “Tính quy định về kinh tế - xã hội đối với giáo dục”… Các quy luật đó đã đặt ra yêu cầu đối với quản lý giáo dục và tính ưu việt của xã hội đối với việc tạo ra các phương tiện và điều kiên cần thiết cho giáo dục.
- Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhiều nhà khoa học giáo dục đã có những thành tựu khoa học đáng trân trọng về quản lý giáo dục và quản lý dạy học.
- Trong cách quản lý của ông là phải “Lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của 7 thiên hạ”, ông đã khuyên vua là phải chăn nuôi nhân dân thì mới giữ được nước và xây dựng được đất nước.
- Qua đó đủ thấy rằng các minh quân Việt Nam ta từ xa xư đã biết lấy dân làm gốc trong quản lý đất nước.
- Bằng việc kế thừa tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến và vận dụng sáng tạo phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, Người đã để lại cho chúng ta những nền tảng lý luận về vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, vai trò của quản lý và cán bộ quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo và quản lý… Phải khẳng định rằng: hệ thống các tư tưởng của Bác về giáo dục có giá trị cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền giáo dục cách mạng Việt Nam.
- Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu và các giảng viên đại học, các cán bộ viện nghiên cứu đã viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm … đã được công bố như các tác giả: Nguyễn Đức Trí, Trần Quốc Thành, Nguyễn Minh Đạo, Hà Thế Ngữ, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê … Bằng sự tổng hòa các tri thức về giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học … các tác giả đã thể hiện trong công trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, các thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, nguyên tắc và phương pháp quản lý, nghệ thuật quản lý nói chung và quản lý giáo dục, quản lý trường học nói riêng giúp chúng ta hiểu rõ hơn, sâu hơn về quá trình quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề khó và phức tạp bởi trên thực tế, công tác quản lý hoạt động dạy học ở mỗi cấp học, bậc học hay ở mỗi địa phương, vùng, miền cách làm của người quản lý là khác nhau.
- Do đó việc tổng kết kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động dạy học là việc làm cần thiết nhằm rút ra những bàihọc kinh nghiệm bổ ích cho những nhà quản lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt