« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học môn máy điện theo quan điểm tích hợp tại trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- 8 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- Tổng quan về việc dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Tích hợp.
- Dạy học tích hợp.
- Mô đun dạy học.
- Quan điểm tích hợp trong dạy nghề.
- Mục đích của dạy học tích hợp.
- Phân loại tích hợp.
- Đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Nguyên tắc của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Một số hình thức dạy học tích hợp.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học định hướng hoạt động.
- Bài học tích hợp.
- Đặc trưng của bài học tích hợp.
- Ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trường dạy nghề.
- Ưu nhược điểm của dạy học tích hợp trong các trường dạy nghề.
- Khả năng ứng dụng dạy học tích hợp trong các trường dạy nghề.
- 25 5 1.5 Cơ sở khoa học của việc dạy học theo quan điểm tích hợp.
- 31 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN.
- 31 CHƯƠNG 3 DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI.
- Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp.
- Khái niệm giáo án tích hợp.
- Các bước biên soạn giáo án tích hợp.
- Phương pháp biên soạn từng thành phần của giáo án tích hợp.
- Dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội.
- Thiết kế bài giảng môn Máy điện theo quan điểm tích hợp.
- Thiết kế các hoạt động dạy học.
- Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bước.
- Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bước.
- Cấu trúc dạy học định hướng hoạt động.
- Bên cạnh đó, phương pháp dạy học vẫn mang nặng tính lý thuyết, chưa thực sự đề cao kỹ năng thực hành của người học, hơn nữa lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ.
- Một trong những định hướng dạy học sao cho người học không chỉ biết mà còn phải làm được đó là dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Ngô Tứ Thành, tác giả luận văn đã nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp tại trường trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội” nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong môi trường học thực tế tại trường.
- Mục đích nghiên cứu 8 Đề xuất một số biện pháp dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Máy điện - Phạm vi nghiên cứu: dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp tại trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội (nội dung, phương pháp, phương tiện.
- Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học thì sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh và góp phần đào tạo đội ngũ trí thức có kỹ năng thực hành đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc ứng dụng quan điểm tích hợp trong dạy học kỹ thuật.
- Đánh giá thực trạng việc dạy học theo quan điểm tích hợp môn Máy điện tại Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội.
- Ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học môn máy điện tại Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội 6.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp trên cơ sở thu thập tài liệu từ sách, báo, phương tiện thông tin và tại cơ sở.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học theo quan điểm tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học môn Máy điện tại trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội Chương 3: Dạy học môn máy điện theo quan điểm tích hợp tại trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội, Thực nghiệm sư phạm môn Máy điện tại trường TCN cơ khí I.
- 9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1.
- Tổng quan về việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1.
- Ngoài nước Dạy học tích hợp áp dụng lần đầu tiên ở Mỹ và Anh vào những năm 30 của thế kỷ XX, chúng được áp dụng trong những giáo trình tích hợp trước hết ở các trường phổ thông, trung học nghề, trường Cao đẳng và Đại học, sau đó chương trình tích hợp được chuyển xuống các bậc học dưới.
- Tư tưởng tích hợp gắn rất chặt với khái niệm hoạt động và xã hội hóa nhà trường.
- Ngày nay, dạy học tích hợp có mặt trong hầu hết các nền giáo dục của các quốc gia trên thế giới.
- Ở khu vực Châu Á, các nước Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Philipbin…đã đưa dạy học tích hợp vào hệ thống giáo dục và đã đạt được thành công trong việc đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước.
- Trong nước Ở nước ta, từ những năm 2004 trở lại đây, vấn đề dạy học tích hợp được áp dụng với những mức độ khác nhau.
- Hiện nay dạy học tích hợp vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và áp dụng vào đổi mới chương trình đào tạo nghề.
- Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội đã xác định “Lấy quan điểm dạy học tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạoˮ để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn giáo trình và lựa chọn các phương pháp giảng dạy.
- Nguyên tắc dạy học tích hợp phải được được quán triệt trọng toàn bộ mô đun, môn học của một chương trình đào tạo nghề.
- tích hợp trong chương trình.
- tích hợp trong giáo trình.
- tích hợp trong phương pháp giảng dạy của người dạy và trong hoạt động học tập của người học.
- Vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp đã thu hút được nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục phổ thông cũng như trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
- Các hội thảo về dạy học tích hợp được tổ chức, thông tư nghị định về việc ban hành và biên soạn mẫu giáo án tích hợp ra đời cho thấy sự quan trọng, sự cần thiết của việc áp dụng quan điểm dạy học tích hợp trong giáo dục.
- Tích hợp Tích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực lý luận dạy học.
- Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa: xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.
- Theo từ điển tiếng Việt, tích hợp là “sự hợp nhất, sự hòa nhận, sự kết hợp”.
- Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.
- Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai sáng, dùng để chỉ một quan niệm GD toàn diện con người, chống lại hiện tượng làm cho con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối.
- Tích hợp còn có nghĩa là thành lập một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội của các loại hình nhà trường vốn có.
- Theo Từ điển giáo dục học [8, 383] thì tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy”.
- Cũng theo các tác giả của từ điển này thì có hai kiểu tích hợp là tích hợp dọc và tích hợp ngang với nhiều nội dung tích hợp khác nhau.
- Tích hợp dọc là “loại tích hợp dựa trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiều môn học thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau” còn tích hợp ngang là “tích hợp dựa trên cơ sở liên kết các đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau” xung quanh một chủ đề .
- Từ định nghĩa như thế, một số nhà giáo dục đưa ra các nội dung tích hợp như: tích hợp bộ môn, tích hợp chương trình, tích hợp giảng dạy, tích hợp học tập, tích hợp kiến thức, tích hợp kỹ năng.
- Như thế, trong dạy học, tích hợp có thể được coi là sự liên kết các các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất.
- Bởi thế mọi loại, mọi nội dung tích hợp trong dạy nghề 11 đều nhằm đạt được sự trọn vẹn của năng lực nơi người học nghề.
- Dạy học tích hợp Đối với giáo viên dạy nghề, những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn cho sinh viên, thì câu hỏi quan trọng đầu tiên cần làm rõ là “dạy học tích hợp là gì?” Dạy học tích hợp có phải (như nhiều người đang hiểu) là sự kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành không?.
- Cách hiểu dạy học tích hợp trong đào tạo nghề là “sự kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành” đang mang lại nhiều lúng túng cho các trường và cơ sở đào tạo nghề.
- Vì địa điểm và trang bị dạy học của dạy lý thuyết và dạy thực hành rất khác nhau (phòng học chuyên môn hóa cho dạy lý thuyết và xưởng thực hành cho dạy thực hành).
- vậy bố trí nơi dạy học, phân bố thời gian bài học, tính toán thời gian và chế độ dạy học thế nào cho bài “kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành”? Ngay việc phân bố thời gian để dạy lý thuyết và thời gian để dạy thực hành trong một bài dạy tích hợp thế nào cũng là một vấn đề dễ gây lúng túng cho giáo viên khi thiết kế bài dạy học.
- Theo Xaviers Roegirs “Khoa sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc hoà nhập học sinh vào cuộc sống lao động.
- Khoa sư phạm tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa”[14, 24].
- Theo Nguyễn Văn Khải “Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của học sinh.
- Các định nghĩa trên nêu rõ mục đích của dạy học tích hợp là hình thành và phát triển năng lực của người học.
- Đồng thời các định nghĩa cũng nêu rõ, các thành phần tham gia tích hợp là loại tri thức hoặc các thành tố của quá trình dạy học.
- 12 Như thế có thể định nghĩa dạy học tích hợp là “quá trình dạy học mà ở đó các thành phần năng lực được tích hợp với nhau trên cơ sở các tình huống cụ thể trong đời sống để hình thành năng lực của người học”.
- Hiện nay, ngành dạy nghề Việt Nam đang phát triển chương trình và tổ chức hệ thống đào tạo nghề dựa trên tiếp cận năng lực thực hiện (competency – based training approach), trong đó, năng lực thực hiện được coi như sự tích hợp của ba thành phần kiến thức – kỹ năng – thái độ nghề nghiệp.
- Bởi vậy, từ góc độ tích hợp dọc, trong tình huống cụ thể của lĩnh vực đào tạo nghề hiện nay, có thể coi dạy học tích hợp là quá trình dạy học mà ở đó các nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ được tích hợp với nhau trong cùng một nội dung và hoạt động dạy học để hình thành và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học.
- Nhấn mạnh đến các thành phần tích hợp là kiến thức – kỹ năng – thái độ không chỉ phù hợp với mục đích sư phạm của dạy học tích hợp, tiếp cận năng lực thực hiện trong dạy nghề mà còn tránh được những khó khăn lúng túng không cần thiết cho các cơ sở đào tạo nghề khi triển khai ứng dụng dạy học tích hợp.
- Mô đun dạy học Khái niệm về mô đun dạy học được chuyển hóa từ khái niệm về mô đun trong kỹ thuật vào các lĩnh vực giáo dục ( giáo dục đại học, dạy nghề và giáo dục thường xuyên).
- Tùy heo mục đích và cách tiếp cận, đào tạo, đã có nhiều cách quan niệm và định nghĩa về mô đun dạy học.
- Theo chúng tôi, định nghĩa đầy đủ, cụ thể về mô đun là: “Mô đun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học.
- Quan điểm tích hợp trong dạy nghề 1.3.1.
- Mục đích của dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nội dung.
- Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học sau khi học xong có năng lực thực hiện được công việc cụ thể của nghề nghiệp.
- Như vậy dạy học các mô đun thực chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau.
- Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạt động nghề.
- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.
- Phân loại tích hợp Theo quan điểm tích hợp của D’HaiNaut [14, tr.47], tích hợp được chia làm 4 loại 15 - Quan điểm trong nội bộ môn học (tích hợp trong một môn học) ưu tiên các nội dung môn học, quan điểm này duy trì một môn học riêng rẽ.
- Theo quan điểm này những môn học được tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong quá trình nghiên cứu, như vậy các môn học chưa thực sự được tích hợp.
- Ở đây nhấn mạnh đến sự liên kết của nhiều môn làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trước, quá trình học tập sẽ không bị rời rạc mà phải liên kết với nhau xung quanh những vấn đề phải giải quyết.
- Các chương trình tích hợp có thể thực hiện ở các mức độ khác nhau: phối hợp, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn.
- Tích hợp ở mức độ cao hơn có sự kết hợp chặt chẽ trong nội dung đặc biệt là những thành phần giao nhau của những môn học này.
- Tích hợp ở mức độ cao nhất được thực hiện khi nội dung của các môn học được hòa vào nhau hoàn toàn thành một chỉnh thể mới đạt mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả và tiết kiệm hơn về nội dung thời gian.
- Đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp - Tính khoa học, ứng dụng thực tiễn: vận dụng đúng quan điểm duy vật biện chứng đối với việc nhận thức các sự vật, hiện tượng.
- Tính tổng hợp và tích hợp: nội dung hàm chứa những phần tử kiến thức thuộc nhiều môn học khác nhau khoa học cơ bản đến kỹ thuật cơ sở và chuyên môn… nhưng lại liên quan và thống nhất với nhau để phản ánh tích cực và hiệu quả những đối tượng kỹ thuật cụ thể.
- Nguyên tắc của dạy học theo quan điểm tích hợp - Dạy học theo quan điểm tích hợp là một chỉnh thể thống nhất trong nội dung chương trình đào tạo nhằm từng bước thực hiện mục tiêu của đối tượng cần đào tạo.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp phải thỏa mãn các nguyên tắc sư phạm của quá trình dạy học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt