« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả xin cảm ơn các lãnh đạo, chuyên viên Vụ Giáo viên và Cán bộ quản lý dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, các cán bộ quản lý đào tạo nghề ở một số Bộ, ngành, Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội và một số trường Cao đẳng nghề khác thuộc diện khảo sát của đề tài đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, đánh giá thực trạng để hoàn thành luận văn.
- Hà Nội, 22 tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Duy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020” là công trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đắc Trung và giảng viên khác trong Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Duy iii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN: Tổ chức hiệp hội các nước Đông Nam Á CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CP: Chính phủ DN: Dạy nghề ĐP: Địa phương GD - ĐT: Giáo dục - đào tạo GDKT và DN: Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề GV: Giáo viên HS: Học sinh HSSV: Học sinh sinh viên ILO: International Labour Organization - Tên tổ chức Lao động quốc tế KOIKA: Korea International Cooperation Agency - Tên dự án hỗ trợ dạy nghề của Hàn Quốc LĐTBXH: Lao động Thương binh và Xã hội ODA: Vốn vay ưu đãi QĐ: Quyết định SV: Sinh viên TOIEC: Mức đánh giá trình độ tiếng anh TW: Trung ương UNDP: United Nations Development Programme - Quỹ hỗ trợ phát triển của Liên hiệp quốc USD: Đô la mỹ iv DANH MỤC BẢNG Biểu 1.1: Các tiêu chí và tiêu chuẩn trong đánh giá giáo viên.
- Số cán bộ, giáo viên qua các năm.
- Trình độ chuyên môn được đào tạo của giáo viên.
- 52 Biểu 2.8 Trình độ chuyên ngành của giáo viên năm học 2014.
- 54 Biểu 2.10 Kỹ năng của đội ngũ giáo viên.
- 56 Biểu 2.11 Đề tài nghiên cứu được giáo viên thực hiện qua các năm học.
- 57 Biểu 2.14 Thâm niên giảng dạy của giáo viên tính đến năm 2014.
- Số giáo viên phân theo tính chất định biên.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo ngành nghề đào tạo.
- Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về hiệu quả các khóa bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề đã thực hiện trong 3 năm.
- Ý kiến đánh giá của đội ngũ giáo viên về hiệu quả các khóa đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề đã thực hiện trong 3 năm.
- Kế hoạch phát triển trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Thống kê tổng thu nhập/tháng của giáo viên.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo giới tính.
- Việc lập kế hoạch công tác của đội ngũ giáo viên.
- Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ.
- Giáo viên.
- Giáo viên dạy nghề.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề về số lượng.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề về mặt chất lượng.
- Phát triển về cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Các tiêu chí phản ánh chất lượng giáo viên dạy nghề, tiêu chí về giáo viên đạt chuẩn trường nghề chất lượng cao.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trường CĐN 25 1.5.
- Sự cần thiết phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Quá trình phát triển của trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 48 2.2.1.
- Kết quả khảo sát về chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ 2011-2020.
- Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên giai đoạn 2015-2020.
- Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.
- Giải pháp 1: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2020.
- Giải pháp 2: Đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp 3: Tăng cường giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp 4: Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp 6: Xây dựng và thực hiện các chính sách đãi ngộ nhằm phát triển đội ngũ giáo viên.
- Hiện nay, Giáo dục đào tạo đang phát triển mạnh mẽ cùng quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, do vậy Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định chất lượng nguồn lực của quá trình giáo dục đào tạo nói chung phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ giáo viên nhất là phụ thuộc vào tính hữu ích của môn học.
- quan hệ Thầy – trò… có thể nói, chủ trương “phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt” trong chiến lược “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo” [18] đã và đang đi vào cuộc sống.
- Muốn vậy phải đồng thời thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp về quy mô, cơ cấu ngành nghề, chất lượng đào tạo, thì điều quan trọng trước hết là xây dựng nâng, cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- 2 Chỉ thị 40-CT/TW cũng đã xác định nhiệm vụ giáo dục giai đoạn mới rất cụ thể là nhằm xây dựng và kiện toàn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
- Để đạt được mục tiêu chiến lược, cần thực hiện đồng bộ 09 giải pháp mà trong đó, giải pháp “Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề” là một trong hai giải pháp đột phá.
- Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 duyệt danh “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, trong đó có Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, trong những năm qua, đã có những bước phát triển đáng kể.
- Hiện nay nhà trường có 4 hệ đào tạo, 20 ngành nghề đào tạo với hơn 3.500 sinh viên và hơn 200 cán bộ giáo viên.
- Riêng đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.
- Kỹ năng sư phạm của một số giáo viên còn hạn chế, giáo viên dạy thực hành nghề còn thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, khả năng tiếp cận và cập nhật những kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới còn nhiều hạn chế.
- của giáo viên chưa đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề tại cơ sở dạy nghề.
- Sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó có nguyên nhân là do công tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề của trường còn nhiều bất cập.
- Để thực hiện được các mục tiêu phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội thành trường dạy nghề chất lượng cao, bên cạnh những giải pháp đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo.
- cần phải phát triển ĐNGV nhà trường đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng đáp ứng tiêu chí về giáo viên của trường nghề chất lượng cao và yêu cầu đổi mới đào tạo của nhà trường, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ cũng như Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhân lực Việt Nam thời kỳ .
- Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020" để nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Nhiệm vụ: Vận dụng những kiến thức đã được học trong chương trình thạc sỹ quản lý giáo dục vào thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- 4 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, đóng góp một số kiến nghị nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Hệ thống cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Mục đích: Đề xuất các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và tiến tới đạt chuẩn trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mà đề tài tập trung nghiên cứu là công tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, bao gồm cả giáo viên kiêm chức và giáo viên thỉnh giảng có vai trò nhất định trong công tác giảng dạy của trường.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Trong đó, tập trung vào giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề tại một số nghề được đầu tư trọng điểm cấp độ quốc tế, khu vực ASEAN.
- Ngoài ra, có nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề của Tổng cục Dạy nghề và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu của luận văn - Nguồn thông tin + Dữ liệu thứ cấp: các văn bản liên quan đến công tác tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ giáo viên như: báo cáo tổng kết về công tác tuyển sinh, phân bổ giáo viên tới các khoa, đào tạo nâng cao trình độ qua các năm văn bản về kế hoạch tuyển sinh, công tác đào tạo nguồn nhân lực năm 2015… 5 + Dữ liệu sơ cấp: số liệu thống kê, khảo sát.
- Phương pháp bảng hỏi: bảng hỏi sẽ được xây dựng riêng cho 2 nhóm đối tượng: Nhóm đối tượng quản lý, và nhóm cán bộ là các giáo viên dạy nghề.
- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu được cung cấp bởi nguồn thông tin thứ cấp để thấy được sự tăng giảm về chất lượng và số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực sau khi đã tiến hành triển khai kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên qua các năm .
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng với tình hình mới đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.
- 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1.
- Giáo viên Giáo viên là nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp.
- Giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy nghề: Giáo viên dạy nghề là người dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề.
- Giáo viên dạy nghề gồm có: Giáo viên dạy lý thuyết nghề, giáo viên dạy thực hành nghề và giáo viên dạy cả lý thuyết và thực hành nghề.
- Số giáo viên này chiếm 70% tổng số giáo viên của các trường dạy nghề.
- Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo quy định giáo viên dạy nghề có 2 cấp trình độ: Giáo viên dạy nghề và giáo viên cao cấp dạy nghề.[11.
- tr.31] Đội ngũ giáo viên dạy nghề: là tập thể những người làm công tác dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề.
- Cơ sở dạy nghề: Cở sở dạy nghề là cơ sở được xây dựng với các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định với đội ngũ giáo viên dạy nghề và Ban quản lý để thực hiện các chức năng dạy nghề cho lao động xã hội.
- Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp gồm.
- Trung tâm dạy nghề.
- Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp gồm.
- Trường Cao đẳng nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp.
- Cơ sở dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề gồm.
- Trường Cao đẳng nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Chất lượng là khái niệm khó định nghĩa.
- Sự hài hoà giữa các yếu tố trong đội ngũ giáo viên.
- Như vậy, chất lượng đội ngũ giáo viên được thể hiện ở phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn của giáo viên.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Phát triển đội ngũ giáo viên là: “Nhằm mục đích tăng cường hơn nữa đến sự phát triển toàn diện của người giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp”.
- 8 - Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề: Là sự vận động theo chiều hướng đi lên của đội ngũ giáo viên dạy nghề, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,….Là quá trình chuẩn bị và cung cấp đội ngũ giáo viên cần thiết cho tổ chức dạy nghề hoàn thành chức năng nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho xã hội.
- Quan niệm về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tiếp cận trên góc độ phát triển nguồn nhân lực.
- Quan điểm của các nhà nghiên cứu UNDP: Phát triển nguồn nhân lực nói chung và giáo viên dạy nghề nói riêng thường chịu sự tác động của 5 yếu tố: Giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường và sự giải phóng con người.
- Kế thừa và phát huy những quan niệm trên, dưới góc độ nghiên cứu tổng thể thì “Phát triển đội ngũ giáo viên của trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” là phát triển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng thành “ Vốn con người, vốn nhân lực giáo viên dạy nghề” còn về góc độ cá nhân, đó

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt