« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phần mềm EMP-TEST để xây dựng đề thi trắc nghiệm bằng hình ảnh cho sinh viên Cao đẳng y tế Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- 13 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẰNG HÌNH ẢNH TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA.
- 14 Cơ sở lý luận về kiểm tra – đánh giá.
- Khái niệm kiểm tra - đánh giá.
- Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá.
- Những nguyên tắc chung về đánh giá.
- Các công cụ đánh giá.
- Các mức độ đánh giá.
- Các hình thức kiểm tra - đánh giá.
- 18 1.2 Trắc nghiệm khách quan.
- Các tiêu chuẩn của trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập.
- 25 1.3 Trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh.
- Phân loại trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh.
- 29 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI.
- 30 2.1 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng kết quả học tập của sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- 30 2.2 Nhận thức của giảng viên và sinh viên về vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- 35 2.3 Vấn đề xây dựng câu hỏi và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá.
- 37 Page | 5 NGUYỄN XUÂN THÀNH 2.4 Quá trình thay đổi khuynh hƣớng kiểm tra đánh giá và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ phần mềm vào kiểm tra đánh giá.
- 39 2.4.1 Quá trình thay đổi khuynh hƣớng kiểm tra đánh giá.
- 39 2.4.2 Hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ phần mềm vào kiểm tra đánh giá.
- 40 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG HÌNH ẢNH TRONG ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC.
- Qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh.
- Xác định mục tiêu đánh giá.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm bằng hình ảnh.
- Hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm.
- 53 3.2.6 Ứng dụng chƣơng trình EDITOR xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn học.
- 54 3.2.7 Ứng dụng chƣơng trình TEST trong kiểm tra kết quả học tập môn học.
- Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh cho môn " Tin học đại cƣơng.
- 94 CHƢƠNG 4 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ.
- 96 4.3.2 Cách thức tiến hành kiểm tra.
- 96 4.3.4 Kết quả thực nghiệm.
- 97 4.4 Đánh giá của sinh viên và giáo viên trong khoa.
- 1 Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá.
- 2 Trắc nghiệm với câu hỏi là hình ảnh.
- 3 Trắc nghiệm với đáp án là hình ảnh.
- 4 Trắc nghiệm với câu hỏi và đáp án là hình ảnh.
- 5 Trắc nghiệm với câu hỏi là hình ảnh.
- 3 Đánh giá mức độ mục tiêu cần đạt đƣợc qua môn học.
- 4 Xây dựng câu hỏi và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá.
- 10 Đánh dấu các mục tâp tin dữ liệu phục vụ cho đề kiểm tra.
- 12 Hộp thoại chọn số phần hiển thị của đề kiểm tra.
- 18 Chọn đề kiểm tra từ danh sách đề kiểm tra.
- 19 Chọn đề kiểm tra trên thanh công cụ.
- 20 Chọn thứ tự đề kiểm tra và bắt đầu làm bài.
- 1 Kết quả kiểm tra với loại đề 30 câu.
- 2 Kết quả kiểm tra với.
- 3 Kết quả kiểm tra với loại đề 40 câu.
- 4 Kết quả kiểm tra với loại đề số 1.
- 5 Kết quả kiểm tra với loại đề số 2.
- 6 Kết quả kiểm tra với loại đề số 3.
- 7 Kết quả kiểm tra với loại đề số 4.
- 2 Nhận thức của giảng viên về việc kiểm tra đánh giá.
- 5 Đánh giá mức độ mục tiêu cần đạt đƣợc qua môn học.
- 6 Xây dựng câu hỏi và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá.
- 10 Tình hình kiểm tra đánh giá tại trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- 2 Kết quả kiểm tra với loại đề 35 câu.
- 4 Cấu trúc các loại đề kiểm tra loại 35 câu.
- 5 Kết quả kiểm tra với loại đề số 1.
- 6 Kết quả kiểm tra với loại đề số 2.
- 7 Kết quả kiểm tra với loại đề số 3.
- 8 Kết quả kiểm tra với loại đề số 4.
- 107 Page | 10 NGUYỄN XUÂN THÀNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐY Cao Đẳng Y GD - ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên SV Sinh viên KQHT Kết quả học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khách quan Page | 11 NGUYỄN XUÂN THÀNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tuy vậy, công tác kiểm tra đánh giá các học phần này chủ yếu vẫn đƣợc tiến hành theo cách truyền thống, cụ thể nhƣ sau: đối với các nội dung lý thuyết, nhà trƣờng sử dụng bộ ngân hàng câu hỏi thi để biên soạn các đề thi bằng phần mềm Microsoft Word, sau đó nhân bản các đề thi và phát cho sinh viên vào kỳ thi, sinh viên làm bài vào giấy thi theo mẫu giấy thi tự luận.
- Có thể thấy rằng với cách tổ chức thi, kiểm tra các học phần nhƣ trên, nhà trƣờng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong các khâu nhƣ: mất nhiều thời gian để tạo ra các phiên bản khác nhau của đề thi lý thuyết vì chỉ sử dụng chức năng sao chép thủ công trong Microsoft Word để thực hiện khâu này, mất nhiều thời gian cho chấm thi lý thuyết vì giảng viên phải chấm thủ công, chậm tổng hợp các chỉ số đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhƣ độ khó, độ phân biệt.
- Bên cạnh đó, việc tổ chức thi lý thuyết nhƣ trên làm cho các giảng viên rất khó tính toán các chỉ số phục vụ cho công tác đánh giá sinh viên nhƣ: số ngƣời học giỏi, khá, trung bình, yếu, nhất là khi cần thực hiện việc so sánh giữa các lớp, giữa các khóa học.
- Vì vậy, các giảng viên chỉ tính điểm để trả nhà trƣờng là coi nhƣ hoàn thành nhiệm vụ, khó sử dụng kết quả thi, kiểm tra trong công tác đánh Page | 12 NGUYỄN XUÂN THÀNH giá kết quả học tập của sinh viên để rút kinh nghiệm công tác dạy và học học phần tin học đại cƣơng cũng nhƣ các học phần thuộc khối ngành Y khác của trƣờng.
- Với chủ trƣơng đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của tất cả các học phần nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo các bậc học, trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội đã tạo điều kiện và khuyến khích tất cả các bộ môn trong toàn trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo nói chung cũng nhƣ công tác kiểm tra đánh giá nói riêng.
- Với mong muốn góp phần vào việc giải quyết những bất cập trong công tác kiểm tra đánh giá học phần tin học đại cƣơng cũng nhƣ mở rộng cho các môn thuộc khối ngành Y khác, cần phải tìm ra những giải pháp để ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào đổi mới công tác kiểm tra đánh giá các học phần này.
- Đó cũng là mục tiêu chính của đề tài “Ứng dụng phần mềm EMP-TEST để xây dựng đề thi trắc nghiệm bằng hình ảnh cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội”.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Xây dựng đề thi trắc nghiệm bằng hình ảnh nhằm nâng cao chất lƣợng KTĐG tại trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm bằng hình ảnh cho môn tin học đại cƣơng Việc kiểm nghiệm và đánh giá thực hiện tại trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc KTĐG tại trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Page | 13 NGUYỄN XUÂN THÀNH  Xây dựng 1 số câu hỏi trắc nghiệm bằng hình ảnh dựa trên phần mềm EMP-TEST  Kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi của đề tài 6.
- Trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra đánh giá học phần tin học, có thể mở rộng ứng dụng ra các học phần khác.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm bằng hình ảnh cho môn học áp dụng cho sinh viên Cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Giả thuyết đề tài Nếu xây dựng các câu hỏi kiểm tra môn tin học đại cƣơng một cách sinh động hợp lý thỏa mãn các nguyên tắc KTĐG thì sẽ nâng cao hiệu quả của việc KTĐG trên cơ sở đó nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm bằng hình ảnh trong kiểm tra đánh giá Chƣơng II: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh kết quả học tập của sinh viên trƣờng cao đẳng Y tế Hà Nội.
- Chƣơng III: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh trong kiểm tra đánh giá môn học tại Cao đẳng Y tế Hà Nội Chƣơng IV: Thực nghiệm sƣ phạm (cho học phần giảng dạy tại trƣờng) Page | 14 NGUYỄN XUÂN THÀNH CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẰNG HÌNH ẢNH TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA Cơ sở lý luận về kiểm tra – đánh giá 1.1.1.
- Khái niệm kiểm tra - đánh giá Kiểm tra - đánh giá là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, kiểm tra có ba chức năng bộ phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào nhau đó là đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.
- Về lí luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong hệ dạy học, nó cho biết những thông tin, kết quả về tiến trình dạy của thầy và tiến trình học của trò để có những quyết định cho sự điều khiển tối ƣu của cả thầy lẫn trò.
- Đánh giá kết quả học tập là quá trình đo lƣờng mức độ đạt đƣợc của ngƣời học về các mục tiêu và nhiệm vụ của quá trình dạy học, là mô tả một cách định tính và định lƣợng: tính đầy đủ, tính chính xác, tính đúng đắn, tính vững chắc của kiến thức, mối liên hệ của kiến thức với đời sống, các khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cả thái độ học tập của ngƣời học trên cơ sở phân tích những thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao, đối chiếu với những chỉ tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt đƣợc của môn học.
- Đánh giá kết quả học tập là một quá trình phức tạp và công phu.
- Vì vậy để việc đánh giá kết quả học tập đạt kết quả tốt thì quy trình đánh giá gồm những công đoạn sau.
- Tiến hành đo lƣờng các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt đƣợc về các yêu cầu đặt ra, biểu thị bằng điểm số.
- Trong đánh giá phải quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu của chƣơng trình.
- Nhờ đánh giá sẽ phát hiện ra cả những mặt tốt lẫn mặt chƣa tốt trong trình độ đạt tới của ngƣời học, trên cơ sở đó tìm hiểu kỹ nguyên nhân của những lệch lạc, về phía dạy cũng nhƣ phía học, hoặc có thể từ khách quan.
- Từ đánh giá và phát hiện lệch lạc ngƣời thầy điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ những lệch lạc đó, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất lƣợng dạy học lên rất nhiều.
- Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá Đầu tiên việc kiểm tra đánh giá có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp những thông tin liên hệ ngƣợc giúp ngƣời học tự điều chỉnh hoạt động học và bổ sung những lỗ hổng kiến thức trƣớc khi bƣớc vào phần mới.
- Thông qua kiểm tra đánh giá ngƣời học có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ : ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá.
- Kế đến, việc kiểm tra - đánh giá đƣợc tổ chức nghiêm túc, công bằng sẽ giúp ngƣời học nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý chí vƣơn lên.
- Đồng thời, việc kiểm tra - đánh giá ngƣời học cung cấp thông tin cho ngƣời dạy, giúp ngƣời dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy, cùng với đó nắm đƣợc một cách cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ mỗi ngƣời học từ đó có biện pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất lƣợng học tập chung của cả lớp.
- Nhờ đó, kiểm tra - đánh giá tạo cơ hội cho ngƣời dạy xem xét lại kết quả của những cải tiến nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình theo dõi.
- Những nguyên tắc chung về đánh giá Đánh giá là một quá trình tiến hành có hệ thống, nó phải đƣợc xuất phát từ mục tiêu dạy học.
- Vì vậy điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ mục tiêu đánh giá cái gì.
- Tiến trình đánh giá phải đƣợc chọn theo mục tiêu đánh giá.
- Page | 16 NGUYỄN XUÂN THÀNH Công cụ kiểm tra đánh giá phải có tính hiệu lực nghĩa là ngƣời thầy phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng cho đúng và có hiệu quả.
- Phải đảm bảo độ tin cậy, bền vững và tính khách quan của đánh giá.
- Bảo đảm tính thuận tiện trong sử dụng những công cụ kiểm tra đánh giá.
- Kết hợp các công cụ trên đây để cung cấp đủ chứng cứ cho việc đƣa ra một đánh giá.
- Các mức độ đánh giá 1.1.5.1.
- Các tiêu chuẩn về lý thuyết và thực hành áp dụng cho bài kiểm tra đánh giá Tiêu chuẩn lý thuyết: Theo Bloom có 6 tiêu chuẩn về quá trình nhận thức đƣợc áp dụng cho kiểm tra, đánh giá: đó là các mức độ nhận thức đi từ thấp đến cao của hoạt động tƣ duy[18

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt