« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
- Vũ Thị Lan đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, các bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp và trong suốt quá trình nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN 13 1.1.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
- Các nghiên cứu ở ngoài nước.
- Các nghiên cứu ở trong nước.
- Khái niệm dạy nghề.
- Chất lượng.
- Chất lượng đào tạo nghề.
- Đặc điểm của dạy nghề ở trung tâm dạy nghề.
- Những yêu cầu của dạy nghề đối với công tác quản lý dạy nghề 27 1.5.
- Một số vấn đề lý luận của quản lý dạy nghề ở TTDN.
- Quản lý và các chức năng của quản lý.
- Quản lý giáo dục và quản lý TTDN.
- Quản lý dạy nghề ở TTDN.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề ở TTDN.
- Hệ thống quản lý trong TTDN.
- Chương trình giáo dục.
- 44 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 45 2.1.
- Tình hình Kinh tế- Xã hội và giáo dục huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
- Tình hình phát triển giáo dục dạy nghề.
- Thực trạng công tác đào tạo nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
- Qui mô, số lượng, chất lượng đào tạo nghề.
- Thực trạng công tác quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc 55 2.3.1.
- Thực trạng quản lý hành chính và tổ chức dạy nghề.
- Thực trạng quản lý nhân sự và hoạt động giảng dạy.
- Thực trạng quản lý nguồn lực kinh tế - kỹ thuật của dạy nghề.
- Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn.
- Những ưu điểm và thành tựu quản lý dạy nghề.
- Những hạn chế và khó khăn trong quản lý dạy nghề.
- 74 Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 76 3.1.
- Các biện pháp quản lí dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2016 Người cam đoan Lê Hữu Đua 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 CTMT Chương trình mục tiêu 4 GV Giáo viên 5 HS,SV Học sinh, sinh viên 6 KH-CN Khoa học công nghệ 7 KH-KT Khoa học kỹ thuật 8 QLGD Quản lý giáo dục 9 THCS Trung học cơ sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 CSVC Cở sở vật chất 12 TTDN Trung tâm dạy nghề 13 UBND Ủy ban nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Trang Bảng 2.1 Thống kê về số lượng trình độ đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề.
- 49 Bảng 2.2 Thồng kê cán bộ quản lý TTDN huyện Vĩnh Lộc.
- 59 Bảng 2.5 Thống kê về độ tuổi giáo viên và cán bộ quản lý năm 2015….
- 60 Bảng 2.8 Thống kê số lượng đào tạo liên kết A1, B1, B2 từ năm 2013 đến năm 2015.
- 66 Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- 88 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- 89 Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính mới mẻ của các biện 90 8 pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các chức năng của quản lý.
- 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm dạy nghề Vĩnh lộc.
- 55 Sơ đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan giữa mức độ cần thiết, khả thi và mới mẻ của 4 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề tại trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
- Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng trở thành yếu tố quyết định đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi Quốc gia.
- đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nghề cần có chiến lược phát triển nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng thị trường lao động.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 630/ QĐ-TTg phê duyệt về Chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đề ra là: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.
- chất lượng đào tạo một số nghề đạt trình độ ASEAN và trên thế giới.
- Việc người lao động không đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, ít nhiều đã nói lên rằng: Chất lượng dạy nghề của nhiều trung tâm dạy hay nhiều cơ sở dạy nghề chưa theo kịp yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp tuyển dụng.
- Vậy yếu kém này do dâu? phải chăng ngay từ khâu quản lý giáo dục ở các cơ sở dạy nghề? Thực tế hiện nay ở các cơ sở dạy nghề, các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề như: Thiết bị máy móc, mô hình dụng cụ, phương tiện dạy học còn nghèo nàn lạc hậu.
- Nhiều chương trình dạy nghề chưa quan tâm cập nhật, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng nhất là trình độ tay nghề.
- Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc là đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương Binh và Xã Hội tỉnh Thanh Hóa.
- Được sự phối hợp của Ủy ban nhân huyện, Trung tâm cũng đã mở nhiều lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn và nhiều lớp Trung cấp điện tại trung tâm giúp cho nhiều học viên trong huyện có được trình độ tay nghề nhất định.
- Trung tâm đã phối hợp với công ty may Apparel Tech mở các lớp đào tạo nghề may cho lao động, Trung tâm cũng đã dạy nghề cho 270 học viên trong số này đã có 139 học viên vượt qua kỳ kiểm tra sát hạch tay nghề của công ty may Apparel Tech và đã được tuyển chọn vào công ty làm việc.
- Trong những năm qua, mặc dù Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc đã chủ động quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy nghề.Tuy nhiên , công tác dạy nghề của Trung tâm còn tồn tại một số vấn đề như quản lý dạy nghề chưa đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất...nên chất lượng dạy nghề chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trường.
- Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa'' nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nghề và cũng là để thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học – chuyên sâu Quản lý và đào tạo nghề 2.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trung tâm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1.
- Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý tại các Trung tâm dạy nghề cấp Huyện, Thị xã 11 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý dạy nghề tại Trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp đề xuất được thực hiện kết hợp với hệ thống quản lý và công tác quản lý kiểm tra giám sát tại Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc.
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh lộc.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh lộc.
- -Đánh giá kết quả nghiên cứu 7.
- Phương pháp nghiên cứu 7.1.
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận -Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát bằng các phiếu hỏi - Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.
- Cơ sở lý luận của quản lý dạy nghề ở TTDN Chương 2.
- Thực trạng công tác quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Chương 3.
- Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN 1.1.
- Các nghiên cứu ở ngoài nước Tại nhiều quốc gia trên thế giới, vai trò của đào tạo nghề đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội đã sớm được xác định và đào tạo nghề thực sự đã đóng góp một phần quan trọng trong việc cung cấp lực lượng lao động kỹ thuật tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
- Tổ chức Giáo dục – Khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) là tổ chức quốc tế lớn nhất dành sự quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu quả và chất lượng của giáo dục và đào tạo.
- Cẩm nang này của UNESCO đề xuất một phương pháp hệ thống và cấu trúc hóa nhằm hỗ trợ việc phân tích các chính sách giáo dục và đào tạo cũng như kế hoạch hóa lĩnh vực này để tăng cường khả năng tiếp cận, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý, giải quyết các vấn đề liên ngành, liên lĩnh vực đối với mọi cấp trình độ cũng như loại hình giáo dục, đào tạo của mỗi quốc gia.
- Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và Ấn Độ… đã sớm xuất hiện những tư tưởng về quản lý.
- Tư tưởng về quản lý con người và những yêu cầu về người đứng đầu – cai trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platon TCN).
- Từ cuối thế kỷ XIV, khi mà chủ nghĩa tư bản xuất hiện, vấn đề về dạy học và quản lý dạy học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm.
- Vào cuối thế kỷ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu như RoBer Owen F.TayLo người được coi là “cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học”.
- Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất hiện hàng loạt công trình với nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý: Tính khoa học và nghệ thuật quản lý, những động cơ để thúc đẩy một tổ chức phát triển, làm thế nào để việc ra quyết định quản lý đạt hiệu quả cao… trong lĩnh vực giáo dục, khoa học giáo dục đã thực sự biến đổi về lượng và chất.
- Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã đưa ra khái niệm quản lý chất lượng, những nguyên tắc và quá trình của nó được công nhận trên phạm vi thế giới.
- Trong đó, quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.
- Quản lý chất lượng gồm bốn quá trình (lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải tiến chất lượng) và tám nguyên tắc (hướng vào khách hàng, sự lãnh đạo, sự tham gia của mọi người, cách tiếp cận theo quá trình, cách tiếp cận theo hệ thống, cải tiến liên tục, quyết định dựa trên sự kiện, và quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng).
- Các nghiên cứu ở trong nước Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá chiến lược để bảo đảm đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành 15 nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Đây là một nhiệm vụ rất cơ bản đồng thời cũng rất cấp bách, cần được quan tâm thực hiện ở nhiều cấp khác nhau, từ những người lao động ở các cơ sở sản xuất kinh doanh cho đến các chuyên gia, nhà quản lý (quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước) đến các nhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô.
- Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, đất nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Công cuộc đổi mới ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng.
- Cho nên, việc phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là nâng cao chất lượng dạy học, dạy nghề vừa là một trong những yêu cầu của công cuộc đổi mới về kinh tế - xã hội, vừa là đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người hiện nay.
- Thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo Quyết định số 1956- QĐ/TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ đã đề cập khá đầy đủ, từ chương trình, giáo trình đến việc mở trường, lớp, trang thiết bị và giáo viên (GV)… Tuy vậy, một vấn đề lớn được đặt ra là làm sao cho việc dạy nghề đáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh của mỗi địa phương, có kết quả thiết thực, tính đến nay hiện cả nước có 130 trường Cao đẳng nghề, 270 trường trung cấp nghề và 800 TTDN và trên 1.000 cơ sở khác có dạy nghề (theo báo cáo từ Bộ LĐTB & XH).
- Thế nhưng việc dạy nghề trong nhiều trường công lập chưa đạt yêu cầu, do chưa gắn với nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, nhiều người học xong vẫn không tìm được việc làm hoặc nơi tiếp nhận họ phải tốn thêm thời gian và kinh phí để đào tạo lại.
- Bên cạnh những nguyên nhân cơ bản là do các trường này thiếu trang thiết bị cần thiết cho việc dạy và học, thiếu kinh phí, thiếu thầy giỏi, địa điểm tổ 16 chức lớp không thuận tiện cho việc đi lại của học viên,…Thì một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là sự yếu kém trong công tác quản lý Trong thời gian vừa qua, đã có khá nhiều các nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý dạy học, quản lý đào tạo nói chung đã được đề cập trong đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số đề tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương.
- Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng đào tạo nghề như: “Lí luận giáo dục đại học” của tác giả Đặng Vũ Hoạt đã nêu: “Về tiêu chuẩn đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo tính khách quan, đảm bảo có tác dụng phát triển trí tuệ, năng lực và tư duy độc lập sáng tạo của sinh viên” [13].
- Hầu hết các công trình này đều có hai phần nội dung chính là đề cập tới cơ sở lí luận của hoạt động giảng dạy nói chung, hệ thống lí luận về quản lý đào tạo, các khái niệm công cụ và quan trọng là xây dựng cơ sở lí luận của các phương pháp, nội dung, hình thức quản lý đào tạo, các kĩ thuật xây dựng công cụ đo và đánh giá.
- Bên cạnh đó, còn có nhiều công trình là các luận án, luận văn nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo dục như.
- Có thể kể đến các luận văn như: tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa “Một số biện pháp quản lý công tác đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ngãi”, tác giả Đặng Khắc Quân “Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của Hiệu trưởng trường Tiểu học ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La khi bỏ thi tốt nghiệp”.
- tác giả Nguyễn Minh Phi “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường THPT”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt