« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề tại Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ


Tóm tắt Xem thử

- 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GẮN KẾT DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Đào tạo.
- Đào tạo nghề.
- Quản lý, quản lý đào tạo nghề.
- Một số vấn đề lý luận về gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Vai trò của việc gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Một số nguyên tắc và nội dung gắn kết với DN trong đào tạo nghề.
- Hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và DN trong đào tạo nghề.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với DN.
- Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Lợi ích của các bên khi thực hiện gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Lợi ích đem lại cho Doanh nghiệp.
- Quản lý các hoạt động gắn kết với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu DN và xã hội.
- Kinh nghiệm và quản lý hoạt động gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG CĐN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.
- Định hướng phát triển.
- Nghề và quy mô đào tạo.
- Thực trạng chất lượng đào tạo nghề và các yếu tố đảm bảo đào tạo nghề.
- Thực trạng gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Căn cứ thực hiện các giải pháp gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Thời cơ và thách thức đối với phát triển đào tạo nghề.
- Nhu cầu nhân lực và nhân lực qua đào tạo nghề.
- Định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2020.
- Các giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020.
- Định hướng phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đến năm 2020.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng, phát triển gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Phối hợp với doanh nghiệp trong quá trình tổ chức liên kết đào tạo.
- Phát triển trung tâm thông tin của trường để nắm bắt nhu cầu nhân lực của người học và doanh nghiệp.
- Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp.
- Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất ở doanh nghiệp.
- 83 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng/Biểu đồ/Sơ đồ Tên bảng biểu/sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ về khái niệm quản lý 22 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ về các chức năng quản lý 23 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ nhà trường nằm ngoài DN 29 Sơ đồ 1.4 Nhà trường nằm trong DN 30 Sơ đồ 1.5 DN sản xuất nằm trong nhà trường 31 Sơ đồ 1.6 Hình thức liên kết đào tạo song hành 33 Sơ đồ 1.7 Hình thức liên kết đào tạo luân phiên 33 Sơ đồ 1.8 Hình thức liên kết đào tạo tuần tự 33 Sơ đồ 1.9 Chu trình quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN 37 Sơ đồ 1.10 Biện pháp quản lý của CSDN nhằm tăng cường quan hệ liên kết với DN 42 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của trường 52 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đăng ký hoạt động dạy nghề 53 Bảng 2.2 Kết quả tuyển sinh giai đoạn Bảng 2.3 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 54 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất của trường năm 2015 56 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính khả thi và tính cấp thiết 79 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết của các giải pháp 81 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của các giải pháp 81 7 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý GV Giáo viên CĐN Cao đẳng nghề DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề CSDN Cơ sở dạy nghề 8 MỞ ĐẦU 1.
- Những kết quả đạt được trong quá trình hội nhập đó đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
- Tuy đã đạt được nhiều thành công trong hợp tác quốc tế và khoa học, công nghệ nhưng sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp vẫn chưa bắt kịp được sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới như kỳ vọng.
- Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn theo Quyết định số 1216/QĐ - TTg, ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ “Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế”.
- Quan điểm của Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ theo quyết định số 630/QĐ - TTg, ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ “Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội.
- là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đòi hỏi phải có sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động”.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng khẳng định “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược...”.Để nâng cao chất lượng nhân lực trực tiếp trong sản xuất kinh doanh dịch vụ thì phải tạo sự đột phá về chất lượng đào tạo.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã chỉ rõ mục tiêu đối với giáo dục nghề nghiệp “Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp.
- Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế”.
- Trong những năm gần đây, Việt Nam đặc biệt quan tâm phát triển đến lĩnh vực dạy nghề, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của lĩnh vực công nghiệp về đội ngũ 9 nhân lực lành nghề và sự phát triển cả về phần cứng và phần mềm của các CSDN đang trở thành một yêu cầu cấp thiết.
- Mục tiêu của Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 đã khẳng định “Nâng cao chất lượng và phát triển quy mô dạy nghề là một quá trình, vừa phổ cập nghề cho người lao động, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu của ngành, nghề sử dụng nhân lực có tay nghề cao trong nước và xuất khẩu lao động”.
- Để có thể lấp đầy khoảng cách kỹ năng do hệ quả của việc tuyển dụng những ứng viên không đủ năng lực hay năng lực học hỏi không đầy đủ của những người lao động, họ cần phải tiến hành đào tạo lại sau tuyển dụng.
- Các DN lớn có thể có năng lực để tiến hành đào tạo nội bộ cần thiết.
- Trong khi đó, các DN nhỏ và vừa là những nơi thực sự cần nhiều kỹ thuật viên thì có thể không đủ nguồn lực tài chính và nhân lực để tiến hành các chương trình đào tạo lại.
- Nhìn chung, chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó mà tôi chọn đề tài "Các giải pháp gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
- Hy vọng rằng, luận văn là tài liệu hữu ích cho trường trong quá trình phát triển ở giai đoạn hiện tại và tương lai.
- Mục đích và nhiệm vụ - Mục đích: Vận dụng những kiến thức đã được học trong chương trình thạc sỹ quản lý giáo dục vào thực tiễn để tìm hiểu các điểm mạnh, điểm yếu về sự bất cập trong 10 quá trình đào tạo dẫn đến sự thiếu hụt kỹ năng và khoảng cách kỹ năng giữa trường và DN tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ, đóng góp một số đề xuất, kiến nghị để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu trong quá trình đào tạo.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu DN, sự khó khăn trong việc nắm bắt nhu cầu kỹ năng nghề của DN.
- Phân tích đánh giá thực trạng các yếu tố đào tạo của trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ.
- Đề xuất các biện pháp và đánh giá hiệu quả trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ.
- Đánh giá, phân tích thực trạng để đề xuất các giải pháp tổng quan cũng như cụ thể đối với từng yếu tố trong quá trình đào tạo của trường.
- Giả thuyết khoa học Thực trạng đào tạo nghề theo chuẩn kỹ năng nghề của trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ còn nhiều bất cập về trình độ kỹ năng nghề của sinh viên sau khi ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu về kỹ năng nghề của DN.
- Áp dụng một số biện pháp mới trong đào tạo, bồi dưỡng cũng như sử dụng hiệu quả các yếu tố trong quá trình đào tạo nhằm nâng cao trình độ kỹ năng nghề của sinh viên.
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ năng của DN trên địa bàn và khu vực lân cận.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Tổng quan vấn đề nghiên cứu gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Một số khái niệm cơ bản - Một số vấn đề lý luận về gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Lợi ích của các bên khi thực hiện gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Quản lý các hoạt động gắn kết với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu DN, xã hội - Kinh nghiệm và quản lý hoạt động gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề * Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề và gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề của trường CĐN Kỹ thuật công nghệ - Tổng quan về trường CĐN Kỹ thuật công nghệ - Thực trạng chất lượng đào tạo nghề và các yếu tố đảm bảo đào tạo nghề - Thực trạng gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề * Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Căn cứ thực hiện các giải pháp gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Nguyên tắc xây dựng giải pháp - Các giải pháp nâng cao chất lượng, phát triển gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phối hợp * Kết luận và khuyến nghị đối với một số cơ quan, đơn vị quản lý và với trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ.
- 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề 1.1.1.
- Trên thế giới Liên kết giữa CSDN và DN trong đào tạo nghề từ lâu đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nghề.
- Vào giữa thế kỷ XIX, do sự phát triển của công nghiệp, ở Pháp xuất hiện nhiều cuốn sách viết về sự phát triển đa dạng của nghề nghiệp, người ta đã ý thức được rằng hệ thống dạy nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp, sự chuyên môn hóa được chú trọng.
- Các nước phát triển trên thế giới luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên học sinh được định hướng nghề nghiệp rất tốt ngay khi còn học phổ thông.
- Cho nên, với họ giáo dục không chỉ phát triển trí tuệ thuần túy mà còn chủ ý định hướng cho học sinh về nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng làm việc để thích ứng với xã hội.
- "Trình độ đào tạo công nhân lành nghề ở các nước xã hội chủ nghĩa phụ thuộc rất nhiều vào sự kết hợp đúng đắn giữa dạy trong trường với thực tập sản xuất ở xí nghiệp...Nếu thiếu nguyên tắc kết hợp dạy học với lao động sản xuất thì hệ thống dạy nghề không thể đào tạo công nhân lành nghề được" [40].
- Ngày nay, xu thế các trường đại học liên kết với các xí nghiệp ngày càng nhiều ở Mỹ và một số nước Châu âu, Công ty đại học đang trở thành một xu thế 13 phát triển tất yếu, tạo thời cơ phát triển cho trường đại học và xí nghiệp.
- Do những ưu điểm như vậy mà các "Công ty đại học" phát triển mạnh mẽ từ nước Mỹ đến Châu âu, rồi đến toàn thế giới.
- "Công ty đại học" với những hình thức khác nhau và sự ra đời của xí nghiệp hóa trường học, báo trước sự phát triển quan trọng của sự phát triển giáo dục [18, tr.11].
- Theo ông, vấn đề học nghề của học sinh là không thể thiếu được trong những trụ cột của giáo dục, đồng thời đã tổ chức các hội thảo, nghiên cứu về vấn đề "gắn đào tạo với sử dụng" trong đào tạo nghề [40].
- Ở Nhật và Mỹ, nhiều trường nghề được thành lập ngay trong các công ty tư nhân để đào tạo nhân lực cho chính công ty đó và có thể đào tạo cho công ty khác theo hợp đồng.
- Mô hình này có ưu điểm là chất lượng đào tạo cao, người học có năng lực thực hành tốt và có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
- "Ba trong một" là quan điểm được quán triệt trong đào tạo nghề ở Trung Quốc hiện nay: Đào tạo, sản xuất, dịch vụ.
- Theo đó, các trường dạy nghề phải gắn bó chặt chẽ với các cơ sở sản xuất và dịch vụ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề [40].
- Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường thương mại tự do ASEAN năm 2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề ở Inđônêxia từ năm 1993 đã được nghiên cứu và phát triển mạnh.
- Trong đó, kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường với DN được quan tâm đặc biệt [40].
- Năm 1999, ở Thái Lan Chính phủ đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống hợp tác 14 đào tạo nghề" (Cosperative training system) để giải quyết tình trạng bất cập giữa đào tạo nghề và sử dụng lao động và hướng tới phát triển nhân lực kỹ thuật trong tương lai [23].
- Trong xu thế toàn cầu và hội nhập hiện nay, việc tổng kết kinh nghiệm quản lý ĐTN của các nước trên thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề ở Việt Nam là thực sự cần thiết và cấp bách nhằm đào tạo nguồn nhân lực để cạnh tranh và liên kết.
- Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm tạo điều kiện để cho nhà trường liên kết với DN trong đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, nhất là trong những năm gần đây đã ban hành cơ chế chính sách thông thoáng giúp cho sự liên kết này được thuận lợi.
- Mặc dù có cơ chế, chính sách thuận lợi như vậy song ở nước ta, cho đến hiện nay có thể nói, thực trạng mối quan hệ liên kết giữa nhà trường với DN trong đào tạo nghề còn nhiều yếu và cũng có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này.
- Năm 1993, PGS - TS Trần Khánh Đức có đề tài cấp bộ "Hoàn thiện đào tạo nghề tại xí nghiệp" [14].
- Năm 2007, Nguyễn Anh Tuấn có luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện và đổi mới các biện pháp quản lý đào tạo nghề của trường trung học công nghiệp quốc phòng trong giai đoạn hiện nay" [34] đi sâu nghiên cứu về các biện pháp quản lý đào tạo nghề theo quan điểm hệ thống: Quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý phương pháp đào tạo nghề.
- quản lý kết quả và chất lượng đào tạo nghề.
- Đề tài “Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp” của Nguyễn Văn Anh [1] đã xây dựng cơ sở lý luận đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp về phối hợp giữa CSDN và DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong khu công nghiệp Đề tài “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội” của Phan Minh Hiền [16] 15 đã đi sâu nghiên cứu về các giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Năm 2012, Nguyễn Thị Phương có luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối tỉnh Hưng Yên” [22] đi sâu nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối tỉnh Hưng Yên.
- Trên đây là sự khái lược về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề liên kết giữa trường nghề với DN trong đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: "Đào tạo nghề gắn kết với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ" làm đề tài nghiên cứu.
- Nghề Nghề là một loại hình hoạt động mang tính chất riêng, đặc thù của con người, nó được hình thành và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người.
- nghề là một công việc nào đó mà nhờ đó con người ta có thu nhập để duy trì, phát triển cuộc sống bản thân và gia đình.
- Nó tạo cho con người khẳ năng sử dụng lao động của mình để thu lấy phương tiện cần thiết cho việc tồn tại và phát triển" [40].
- Từ các cách hiểu trên, tác giả nhận thức được rằng nghề là kết quả của sự phân công lao động xã hội, xã hội phát triển thì nghành nghề cũng thay đổi theo.
- Nghề là một dạng lao động đòi hỏi con người phải trải qua một quá trình đào tạo chuyên biệt để có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nhất định.
- Đào tạo Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, “Đào tạo là quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghị với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người” [30].
- Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích,có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân tạo điều kiện cho họ để có thể vào đời hành nghề một cách năng xuất và hiệu quả” [15] Như vậy, có thể hiểu đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho học sinh và thanh niên để họ có thể trở thành người công dân, người lao động có chuyên môn và nghề nghiệp nhất định, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Đào tạo nghề Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn đã định hướng cho sự phát triển nguồn nhân lực Việt Nam với nội dung: “Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
- đào tạo ra những con người có năng lực sáng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt