« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại Trường cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa”.
- Kết quả đánh giá về bài dạy có sử dụng giáo án điện tử Bảng 3.6: Kết quả đánh giá giờ dạy sử dụng giáo án điện tử Bảng 3.7: Kết quả khảo sát câu 1.
- Quy trình xây dựng bài giảng theo công nghệ mô phỏng Hình 1.3: Quy trình xây dựng bài giảng điện tử bằng PowePonit Hình 1.4.
- Các bước thiết kế bài giảng điện tử Hình 2.1.
- 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
- Thiết kế bài giảng điện tử theo hướng tích cực.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế bài giảng điện tử.
- Giáo án điện tử.
- Bài giảng.
- Bài giảng điện tử.
- Cấu trúc của bài giảng điện tử.
- Một số đặc trưng của bài giảng điện tử.
- Các yêu cầu khi thiết kế bài giảng điện tử.
- Sự giống và khác nhau giữa giáo án điện tử và giáo án truyền thống.
- Bài tập điện tử.
- Biên soạn bài giảng điện tử.
- Các bước thiết kế bài giảng điện tử.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm mô phỏng.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm Powerpoint.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm Proteus.
- 39 THỰC TRANG VỀ GIẢNG DẠY MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CĐN THANH HÓA.
- Mục tiêu, vị trí, nội dung của môđun mạch điện tử cơ bản.
- Nội dung của môđun mạch điện tử.
- Đặc điểm của môđun mạch điện tử.
- Chương trình môđun mạch điện tử.
- Thực trạng về dạy học môđun mạch điện tử.
- 63 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
- Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử.
- Minh họa thiết kế bài giảng điện tử.
- Với những lý do trên tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa”,để thực hiện luận văn Thạc sĩ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại khoa Điện tử - Điện Lạnh trường CĐN CN Thanh Hóa.
- Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử - Sử dụng các phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn mạch điện tử.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học nghề Điện tử công nghiệp tại trường CĐN CN Thanh Hóa 2.2.
- Đối tượng nghiên cứu Xây dựng một số bài giảng điện tử môn Mạch điện tử nghề điện tử công nghiệp 3.
- Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử - Bài giảng điện tử được thiết kế trong môn Mạch điện tử cho hệ Cao đẳng nghề điện tử công nghiệp tại trường CĐN CN Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế bài giảng điện tử có chất lượng sẽ tích cực hóa hoạt động của học sinh- sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn mạch điện tử cho hệ Cao đẳng nghề Điện tử tại Trường CĐN CN Thanh Hóa.
- Tìm hiểu và nghiên cứu để thiết kế bài giảng điện tử - Thực nghiệm sư phạm 6.
- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến của những người có kinh nghiệm trong thực tiễn đào tạo, sản xuất, ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kế bài giảng điện tử.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu nội dung kiến thức môn học, thông qua thực tế giảng dạy để tiến hành thiết kế bài giảng điện tử và kiểm nghiệm việc sử dụng giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
- Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra đánh giá khả năng sử dụng bài giảng điện tử giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
- Sử dụng công cụ phần mềm để thiết kế và quản lý bài giảng điện tử.
- Thực trạng về giảng dạy môn Mạch điện tử tại trường Cao Đảng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa.
- Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử và thực nghiệm sư phạm.
- 14 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 1.1.
- Do đó việc thiết kế và xây dựng bài giảng điện tử là một trong các cách giải quyết tốt cho vấn đề này.
- Bài giảng điện tử là hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa, do GV điều khiển thông qua môi trường làm việc do máy tính và các thiết bị tạo ra.
- Tính tích cực của bài giảng điện tử được thể hiện ở phương tiện dạy học.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế bài giảng điện tử 1.3.1.
- Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành.
- Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
- “Bài giảng điện tử” là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra.
- Cũng có thể hiểu bài giảng điện tử là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến học sinh.
- Như vậy quan điểm bài giảng điện tử e – Learning ở đây là tương đối mới với quan niệm của hầu hết các GV hiện nay.
- Bài giảng điện tử có thể thiết kế cho GV, HS-SV sử dụng trên lớp học hỗ trợ HS-SV tự học ở nhà, cần phải xác định rõ mục đích này khi thiết kế.
- So sánh giáo án truyền thống và giáo án điện tử 1.8.
- 1.10.Các bước thiết kế bài giảng điện tử.
- Sơ đồ các bước thiết kế BGĐT như hình 1.5 * Khi thiết kế bài giảng điện tử cần chú ý.
- Các bước thiết kế bài giảng điện tử  Cấu trúc của BGĐT phải thể hiện được hai loại hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên và hoạt động của HS-SV trong đó phải làm nổi bật được hoạt động của người học như là thành phần cốt yếu.
- Quy trình thiết kế bài giảng điện tử cần phải đáp ứng được yêu cầu chung khi thiết kế bài giảng dựa trên các phần mềm hỗ trợ.
- Thiết kế bài giảng điện tử: Bài giảng điện tử là sản phẩm hoàn thiện để dạy học ứng dụng CNMP, sau khi đã có các mô phỏng, giáo án bài giảng, ta tiến hành thiết kế bài giảng điện tử.
- Bài giảng điện tử hiện nay được xây dựng trên nền phần mềm Powerpoint hoặc FrontPage, đây là hai phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng điện tử đơn giản, hiệu quả cao, khả năng tương thích mạnh trong các môi trường.
- Quy trình xây dựng bài giảng điện tử bằng PowePonit Khi nhập nội dung vào Slide cần chú ý đảm bảo tính sư phạm, lựa chọn màu nền, chữ phù hợp không gây chói mắt, khó nhìn.
- Proteus là phần mềm mô phỏng các mạch điện, điện tử dạng số vầ tương tự.
- Phần mềm tin học đang được sử dụng rộng rãi vào công việc soạn thảo bài giảng điện tử hiện nay là Powerpoint.
- 39 CHƯƠNG II THỰC TRANG VỀ GIẢNG DẠY MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CĐN THANH HÓA 2.1.
- Khoa Điện tử - Điện lạnh (3).
- Điện tử công nghiệp 9.
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử thông dụng trong công nghiệp, các dây chuyền công nghiệp.
- Phân tích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện, của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa.
- 43 + Phân tích được phương pháp thiết kế một số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc sửa chữa hay cải tiến chế độ làm việc của thiết bị điện tử công nghiệp.
- Vận hành được các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền công nghiệp.
- Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp.
- Bảo trì, sửa chữa được các thiết bị điện tử theo yêu cầu công việc.
- Sinh viên sau khi tốt nghiệp nghề Điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng nghề có thể làm việc tại.
- Các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử.
- Chương trình môđun mạch điện tử Chương trình môn mạch điện tử được trình bày chi tiết như sau: Bài 1: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng tranzitor Mục tiêu.
- Phân tích được nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng của các mạch dao động thông dụng trong kỹ thuật điện tử.
- Thực trạng về dạy học môđun mạch điện tử 2.6.1.
- Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 2 Khoa Điện tử - Điện lạnh 3 Khoa Cơ khí.
- Câu 3: Thầy(Cô) cho biết hiệu quả dạy học khi dạy bằng bài giảng điện tử.
- Mục tiêu, vị trí, nội dung của môđun mạch điện tử 2.3.
- Đặc điểm của môđun mạch điện tử 2.4.
- Chương trình môđun mạch điện tử 2.5.
- GV chưa chú ý nhiều đến BGĐT nhằm tăng cường sự hoạt động cho HS-SV… 63 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.
- Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử - Vì số trang luận văn có giới hạn nên trong phạm vi của chương 3 tác giả chỉ trình bày BGĐT thiết kế minh họa cho kiểu bài lên lớp trong chương trình.
- Chế độ D: Tranzito làm việc như một khoá điện tử đóng mở.
- Kỹ thuật điện tử - Mạch điện tử Trường CĐN CN Thanh Hóa 81 3.2.2.
- Đánh giá hiệu quả của việc phối hợp các PPDH và sử dụng phần mềm tin học trong dạy môđun mạch điện tử.
- GV dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử.
- Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành điều tra ý kiến nhận xét của GV, các chuyên gia và HS-SV về phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử (nội dung phiếu xin ý kiến được trình bày ở phần phụ lục).
- Sau đó chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với 30 GV tham gia giảng dạy sử dụng giáo án điện tử.
- Đánh giá về bài dạy “sử dụng giáo án điện tử trong bài họa”: Bảng 3.5.
- Đánh giá giờ dạy sử dụng phương pháp dạy học sử dụng giáo án điện tử: Bảng 3.6.
- Kết quả khảo sát đánh giá giờ dạy sử dụng giáo án điện tử Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Tốt 27 89.91 Bình thường 3 9.99 Chưa tốt 0 0 f.
- Các khó khăn khi thực hiện bài giảng sử dụng giáo án điện tử là.
- 2005), Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa hữu cơ lớp 11 THPT, chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên bằng phần mềm powerpoint.
- Thể lệ cuộc thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học của Bộ GDĐT.
- Theo thầy (cô) ưu điểm nổi bật nhất khi giảng dạy bằng giáo án điện tử? Câu 7.
- Về khả năng thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử cho hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
- Về khả năng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành có sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại (công nghệ thông tin) cho các bài giảng mô đun mạch điện tử

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt