« Home « Kết quả tìm kiếm

Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng THPT Trần Phú CUỘC THI KHOA HỌC – KỸ THUẬT HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ Lĩnh vực: Khoa học Xã hội – Hành vi Mã dự án: 02-506 THIẾT LẬP MÔI TRƢỜNG ẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ THÓI QUEN TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thanh Tuấn Học sinh thực hiện: Trần Minh Quỳnh Hƣơng Bùi Lê Chí Bảo NĂM HỌC LỜI CẢM ƠN Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Trung Học Phổ Thông Trần Phú và quý thầy cô vì đã tin tƣởng, ủng hộ và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài này.
- 2 1.1 Những lý thuyết về tự học.
- 2 1.1.1 Khái niệm tự học và năng lực tự học.
- 2 1.1.2 Vai trò của tự học đối với học sinh THPT.
- 2 1.1.3 Các biểu hiện và những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực tự học.
- 2 1.1.4 Các kĩ năng cơ bản nâng cao năng lực và thói quen tự học.
- 3 1.1.5 Các mức độ của năng lực tự học.
- Những lý thuyết về môi trƣờng ảo.
- Khái niệm môi trƣờng ảo.
- Đặc điểm và vai trò của môi trƣờng ảo trong đời sống.
- Năng lực tự học của học sinh.
- Sử dụng môi trƣờng ảo trong học tập.
- Môi trƣờng mang tính tƣơng tác cao.
- Môi trƣờng tạo điều kiện tập trung cao độ cho ngƣời dùng.
- Khắc phục hạn chế trong phát triển năng lực và thói quen tự học.
- Nguyên lí hoạt động của môi trƣờng ảo dựa trên Tháp nhu cầu Maslow.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học”.
- Qua đó, chúng ta thấy đƣợc sự quan tâm sâu sắc và triệt để của Nhà nƣớc nói chung và ngành giáo dục nói riêng đối với rèn luyện năng lực tự học cho học sinh, nhất là trong bối cảnh của “cuộc Cách mạng Công Nghiệp 4.0”.
- Tuy nhiên, theo kết quả từ khảo sát mà chúng tôi thực hiện với sự tham gia của các bạn học sinh Trung học Phổ thông (THPT) trên khu vực thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), có đến hơn 75,3% học sinh còn hạn chế về những kỹ năng cần thiết trong việc phát triển năng lực và xây dựng thói quen tự học hiệu quả.
- Xuất phát từ thực trạng này, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Thiết lập môi trường ảo nâng cao năng lực và thói quen tự học của học sinh Trung học Phổ thông” nhằm hỗ trợ các bạn học sinh nâng cao hiệu quả của việc tự học cũng nhƣ tiếp cận đƣợc tri thức một cách độc lập, chủ động và sáng tạo.
- 2.Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quá trình tự học hiệu quả - Liệt kê những kĩ năng cơ bản của hành vi tự học - Xếp loại các mức độ năng lực tự học và đánh giá mức độ tiếp cận, sử dụng môi trƣờng ảo của học sinh THPT khu vực TP HCM.
- Thiết lập môi trƣờng ảo hỗ trợ rèn luyện những kỹ năng cơ bản nâng cao năng lực và thói quen tự học của học sinh THPT.
- Câu hỏi nghiên cứu - Những kỹ năng nào là cơ bản của hành vi tự học.
- Mức độ năng lực tự học của học sinh THPT nhƣ thế nào.
- Môi trƣờng ảo nên đƣợc cải tiến những gì và ứng dụng các phƣơng pháp khoa học nào để hỗ trợ phát triển hiệu quả những kỹ năng cơ bản của tự học? 4.
- Giả thuyết nghiên cứu - Học sinh THPT hiện nay còn hạn chế về những kỹ năng cơ bản và cần thiết giúp phát triển năng lực và thói quen tự học hiệu quả.
- Học sinh THPT hiện nay có điều kiện tiếp xúc nhiều với môi trƣờng ảo.
- hợp và Xếp loại các Tìm hiểu các Thực hiện Đề xuất Phân tích mức độ phƣơng pháp khảo sát giải pháp cơ sở lí luận tự học khoa học 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những lý thuyết về tự học 1.1.1 Khái niệm tự học và năng lực tự học Khái niệm tự học từ lâu đã đƣợc đề cập trong nhiều tài liệu khác nhau: Henri Holec tác giả Nguyễn Kỳ[10]và GS Trần Phƣơng1, David Little (2009)[2.
- Sau quá trình phân tích và tổng hợp thông tin, chúng tôi nhận thấy, tự học không chỉ là hoạt động “cá nhân hóa” việc học mà đó là quá trình tiếp nhận tri thức độc lập với sự hỗ trợ từ ngoại cảnh (internet, sách vở, sự tƣ vấn của giáo viên.
- Ngƣời tự học tốt, là ngƣời có thể sử dụng hiệu quả các hỗ trợ và phƣơng pháp học tập phù hợp và hiệu quả với bản thân.
- Cuối cùng, chúng tôi xin đƣợc đề xuất khái niệm tự học nhƣ sau: Quá trình tự học là một quá trình lĩnh hội tri thức một cách độc lập trong đó, ngƣời học hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả các quyết định liên quan đến việc học tập của mình và việc thực hiện các quyết định đó, thông qua việc xác định mục tiêu, nội dung, lựa chọn sự hỗ trợ từ ngoại cảnh, phƣơng pháp học tập và tự quản lý, đánh giá quá trình cùng kết quả học tập.
- Nhƣ vậy, Năng lực tự học có thể hiểu là khả năng vận dụng quá trình tự học hiệu quả của ngƣời học.
- Cụ thể, quá trình tự học gồm các bƣớc nhƣ sau: 1.
- Xây dựng môi trƣờng thực hành tri thức 1.1.2 Vai trò của tự học đối với học sinh THPT Theo Th.S Dƣơng Thị Thanh Huyền[3], bồi dƣỡng năng lực tự học là phƣơng cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập.
- Năng lực tự học mang đến cho ngƣời học sự hứng thú trong tìm tòi, nghiên cứu những tri thức.
- Qua đó, tự học góp phần định hƣớng và phát triển cho tính độc lập học tập suốt đời.
- Việc rèn luyện năng lực tự học hỗ trợ ngƣời học xây dựng thói quen độc lập trong suy nghĩ, giải quyết vấn đề, khó khăn.
- Hơn thế, tự học còn thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vƣơn tới những đỉnh cao của khoa học và sống có hoài bão, ƣớc mơ.
- 1.1.3 Các biểu hiện và những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực tự học Những biểu hiện của năng lực tự học đã đƣợc Philip Candy (1991)[13]và Taylor nghiên cứu.
- Mỗi một yếu tố đều có những 1 Tại Hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học(2005), GS Trần Phƣơng đã nêu định nghĩa tự học: “Học lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tƣ duy của mình và rèn luyện cho mình kỹ năng thực hành những tri thức ấy” 2 biểu hiện tƣơng ứng.
- Thông qua hai nghiên cứu trên, sau khi tổng hợp và phân tích chúng tôi xin đƣa ra những biểu hiện đƣợc phân loại theo ba nhân tố tác động đến năng lực tự học nhƣ sau: Hình 1.1.
- Biểu hiện năng lực tự học của nhóm tác giả 1.1.4 Các kĩ năng cơ bản nâng cao năng lực và thói quen tự học 1.
- Kỹ năng xây dựng môi trƣờng thực hành tri thức (a) Sử dụng Tháp năng lực Edgar Dale4nhằm tăng khả năng tiếp nhận và ghi nhớ thông tin của ngƣời dùng giúp tăng hiệu suất học tập của họ.
- (b) Sử dụng cam kết tự thân để duy trì ngƣời học liên tục tƣơng tác với website trong vòng 21 ngày liên tục5 để xây dựng thói quen tự học.
- 1.1.5 Các mức độ của năng lực tự học Theo thuyết xây dựng kiến thức (Social Constructivism6), chức năng của kiến thức đƣợc nhấn mạnh là để xây dựng một môi trƣờng mang tính trải 2 S.M.A.R.T goals: là phƣơng pháp đƣa ra các tiêu chí để hƣớng dẫn trong việc thiết lập các mục tiêu trong quản lý dự án , quản lý hiệu suất và phát triển cá nhân [1] 3 Phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy là một phƣơng pháp trình bày ý tƣởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp ngƣời tƣ duy tìm ra phƣơng pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ƣu [11] 4 Tháp năng lực Edgar Dale: cung cấp một mô hình trực quan về sự ảnh hƣởng cụ thể của các loại phƣơng tiện nghe nhìn khác nhau lên khả năng tiếp nhận và ghi nhớ thông tin của ngƣời học.
- Từ đó, chúng tôi chia tự học theo các mức độ nhƣ sau.
- Mức độ 1: Tự học chủ động, sáng tạo.
- Sử dụng tƣơng tác xã hội với bản thân để phát triển quá trình tự học với những biểu hiện của tự học và tự xây dựng môi trƣờng trải nghiệm tri thức cho bản thân.
- Mức độ 2: Tự học chủ động.
- Sử dụng tƣơng tác xã hội để phát triển quá trình tự học với những biểu hiện tiêu biểu của tự học và thiếu khả năng xây dựng môi trƣờng trải nghiệm tri thức cho bản thân.
- Mức độ 3: Tự học thụ động.
- Không có tƣơng tác xã hội để phát triển quá trình tự học, có một số biểu hiện cơ bản của tự học và không có khả năng xây dựng môi trƣờng trải nghiệm tri thức cho bản thân.
- Những lý thuyết về môi trƣờng ảo 1.2.1.
- Đặc điểm và vai trò của môi trƣờng ảo trong đời sống Vậy, môi trƣờng ảo theo định nghĩa trên sẽ bao gồm những đặc điểm sau.
- Trong thời kì Cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện nay, vai trò của môi trƣờng ảo ngày càng đƣợc nâng cao và phổ biến rộng rãi đến mọi đối tƣợng.
- Đối tƣợng, thời gian và địa điểm khảo sát Đối tƣợng: Học sinh đang học tập tại bậc THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thuộc các trƣờng với điểm tuyển sinh khác nhau.
- Mục đích khảo sát Đánh giá và xếp loại năng lực tự học của học sinh.
- Từ đó, xác định những kỹ năng giúp phát triển năng lực tự học còn thiếu ở học sinh nhằm củng cố giải pháp thiết lập môi trƣờng ảo hỗ trợ xây dựng, luyện tập những kỹ năng còn thiếu sót và thói quen tự học.
- Các giai đoạn khảo sát (a) Giai đoạn 1: Từ ngày đến Nội dung: khảo sát những biểu hiện tự học (b) Giai đoạn 2: Từ ngày đến Nội dung: khảo sát liên quan đến tần suất sử dụng môi trƣờng ảo 2.2.3.
- Cung cấp thông tin căn bản về tự học cho ngƣời tham gia khảo sát - Ngôn từ gần gũi, thích hợp với học sinh - Bao gồm 10 biểu hiện trong các câu hỏi - Bao gồm: 19 câu hỏi (17 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận) (b) Giai đoạn 2.
- Cung cấp thông tin căn bản về tự học cho ngƣời tham gia khảo sát - Ngôn từ gần gũi, thích hợp với học sinh - Bao gồm câu hỏi về tần suất sử dụng các websites nói chung và các websites hỗ trợ việc học, so sánh những đặc điểm của học online7 và học offline8, các hạn chế của các websites hỗ trợ việc học.
- Tiêu chí đánh giá Từ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận xác định những biểu hiện tự học mà các bạn học sinh có.
- học sinh sở hữu những biểu hiện từ chỗ phần trăm đó trở lên.
- Năng lực tự học của học sinh Hình 2.1.
- So sánh năng lực tự học của học sinh ở 3 mức độ Với kết quả trên, chúng tôi nhận thấy rằng, mức 1 (7,34%) và mức của năng lực tự học còn hạn chế trong học sinh THPT.
- Từ đó, có thể thấy rằng, học sinh THPT còn thiếu những kỹ năng cơ bản và cần thiết giúp phát triển năng lực tự học, nhất là, những kỹ năng tự xây dựng môi trƣờng học tập.
- So sánh năng lực tự học thông qua nhóm trường Biểu đồ biểu hiện sự chênh lệch về tỉ lệ số lƣợng học sinh ở các mức độ tự học ở ba nhóm trƣờng khác nhau là không đáng kể.
- Trong đó, tỉ lệ số học sinh có năng lực tự học ở mức độ 3 của các trƣờng tƣơng đối lớn (chiếm hơn 70.
- Qua đó, nhìn chung, chúng tôi nhận thấy rằng môi trường học tập thực tế chưa đủ khả năng cung cấp cho học sinh điều kiện để rèn luyện những kỹ năng giúp phát triển năng lực tự học.
- Sử dụng môi trƣờng ảo trong học tập (A) Tần suất sử dụng các websites và các hình thức của websites Mạng xã Diễn Báo chí Khác hội đàn Hình 2.3.
- Các tính năng thường được các bạn học sinh sử dụng (C) Những so sánh giữa học online và học offline Hình 2.8.
- Quá trình nghiên cứu giải pháp Mục đích: Khảo sát giai đoạn 2 cho thấy có đến 64,3% học sinh sử dụng các trang website ở mức độ thƣờng xuyên đến rất thƣờng xuyên.
- Do đó, chúng tôi xin đề xuất giải pháp là một Website hỗ trợ phát triển những kỹ năng tự học.
- Phần xem và đăng tải nội dung bài học Các tính năng cơ bản - Cho phép ngƣời dùng đăng tải, chia sẻ những ghi chép của bản thân và lựa chọn, sử dụng những ghi chép của ngƣời dùng khác nhằm phục vụ cho mục đích học tập - Cho phép ngƣời dùng tạo nhóm và tranh luận - Cho phép ngƣời dùng bình chọn những hình ảnh, câu trả lời theo bản thân là hợp lý nhất - Hạn chế các hoạt động trực tuyến khác gây phân tâm của ngƣời dùng Các tính năng mới ứng dụng khoa học - Cho ngƣời dùng đặt cam kết tự thân và cam kết với website nhằm duy trì thói quen tự học và đảm bảo hiệu quả học tập - Cho ngƣời dùng đặt các mục tiêu học tập dài hạn và ngắn hạn - Liên tục nhắc nhở ngƣời học đáp ứng các nhu cầu nhằm xây dựng môi trƣờng học tập hiệu quả nhất - Đặt câu hỏi ôn tập ngay sau khi ngƣời dùng hoàn thành nội dung cần tìm hiểu - Hạn chế các từ ngữ mang tính tiêu cực, chỉ trích nhằm xây dựng môi trƣờng tƣơng tác thân thiện - Bấm giờ để quản lý thời gian học hiệu quả Các tính năng ứng dụng công nghệ Trí Tuệ Nhân Tạo (Artificial Intelligence - AI.
- Những đặc điểm mới của giải pháp (website) Giải pháp môi trƣờng ảo dựa trên các lý thuyết và nền tảng sẵn có.
- Môi trƣờng mang tính tƣơng tác cao Hạn chế Trong khảo sát giai đoạn 2, có 106/ 317 phản hồi cho rằng hình thức hiện tại của các websites hỗ trợ học tập chƣa thực sự tạo đƣợc môi trƣờng tƣơng tác mạnh mẽ cho ngƣời dùng.
- Phát triển xây dựng “mô tả sơ lƣợc” giúp: (1) khuyến khích ngƣời dùng đầu tƣ thời gian, tích luỹ kiến thức và thu thập lƣợt bình chọn cho mô tả của mình, (2) tạo môi trƣờng mang tính cạnh tranh cao thúc đẩy tinh thần học tập của ngƣời sử dụng.
- Môi trƣờng tạo điều kiện tập trung cao độ cho ngƣời dùng Hạn chế: Dễ bị phân tâm bởi các hoạt động trực tuyến khác là hạn chế lớn nhất khi ngƣời học sử dụng cách học online (có 279/317 phản hồi)10 Khắc phục 10 Xem phần (D) 2.3.3, trang 7 11 (a) Sử dụng phương pháp Pomodoro[4] để phân chia thời gian biểu: Qui định thời gian học tập Thiết lập kế hoạch học tập Hình 3.2.
- Khắc phục hạn chế trong phát triển năng lực và thói quen tự học Hạn chế: Học sinh THPT còn thiếu những kỹ năng cơ bản và cần thiết giúp phát triển năng lực tự học, nhất là, những kỹ năng tự xây dựng môi trƣờng học tập.
- (2.3.2, trang 6) Khắc phục: Sử dụng các bƣớc quá trình tự học (1.1.1, trang 2) để giúp rèn luyện các kỹ năng cơ bản của tự học (1.1.4, trang 3) 3.2.
- Nguyên lí hoạt động của môi trƣờng ảo dựa trên Tháp nhu cầu Maslow Lý thuyết của tác giả Maslow về sự phát triển cá nhân và động lực đƣợc công bố vào năm 1943.
- Tháp nhu cầu Maslow Dựa trên nguyên tắc xây dựng và vận hành của Tháp nhu cầu đƣợc nêu nhƣ trên, có thể giải thích đƣợc một phần nguyên nhân vì sao môi trƣờng học tập trong thực tiễn chƣa cung cấp cho học sinh các điều kiện để rèn luyện kỹ năng của hành vi tự học (2.3.2, trang 6), mà rõ ràng nhất là điều kiện đáp ứng những nhu cầu theo thứ tự nhƣ trên nhằm mang đến một môi trƣờng thúc đẩy hiệu suất, động lực học tập và rèn luyện của ngƣời học.
- Giá trị khoa học và thực tiễn Về phƣơng diện khoa học, chúng tôi mong muốn đƣợc cung cấp một cái nhìn cụ thể và hệ thống hơn về các bƣớc của quá trình tự học.
- Đồng thời, cung cấp chi tiết những kỹ năng cơ bản giúp định hƣớng và phát triển năng lực tự học ở học sinh THPT.
- Về phƣơng diện thực tiễn, chúng tôi mong muốn đƣợc cung cấp một giải pháp mang tính toàn diện cho vấn đề nâng cao năng lực tự học của học sinh THPT giúp các bạn có thể vừa nâng cao các kỹ năng phát triển năng lực tự học của mình vừa có thể tiếp cận đƣợc nguồn thông tin học thuật mang tính xác thực cao.
- giúp phát triển năng lực và thói quen tự học, nhất là những kỹ năng về tự xây dựng môi trƣờng học tập.
- Trong đó chỉ có 7-10% học sinh ở mức độ 1 của năng lực tự học và 75,3% học sinh thiếu những kỹ năng tự học.
- Hơn nữa, môi trƣờng học tập thực tế chƣa cung cấp đủ các điều điều kiện để giúp học sinh phát triển những kỹ năng quan trọng này.
- Vì vậy, số lƣợng học sinh có khả năng vận dụng những kỹ năng tự học tốt còn rất hạn chế.
- Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực tự học nhƣ: ý thức, tƣ duy, ngoại cảnh.
- Đồng thời, theo xu hƣớng phát triển của Khoa học – Công nghệ, tỉ lệ học sinh sử dụng môi trƣờng ảo và các phƣơng tiện trực tuyến đạt mức rất cao.
- Thế nhƣng, mục đích sử dụng môi trƣờng ảo cho việc rèn luyện kỹ năng tự học lại ở mức thấp.
- Do đó, chúng tôi xin đề xuất một giải pháp ứng dụng Khoa học – Công nghệ giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tự học một cách toàn diện, khắc phục những hạn chế từ những môi trƣờng ảo hỗ trợ việc học ở hiện tại.
- Hơn nữa, giải pháp cũng tạo một môi trƣờng học tập tƣơng tác năng động, thoải mái và sáng tạo giúp học sinh không cảm thấy gò bó, áp lực khi sử dụng.
- Tất cả kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc triển khai thiết lập một môi trƣờng ảo (website) và đƣa vào sử dụng để có thể tiếp cận đƣợc nhiều đối tƣợng học sinh, không bị giới hạn về không gian, thời gian và trình độ học vấn.
- Hơn nữa, website còn hỗ trợ rèn luyện các kĩ năng cần thiết trong phát triển năng lực tự học của học sinh THPT.
- cũng nhƣ giúp xây dựng một môi trƣờng học tập thoải mái, sáng tạo, thúc đẩy hứng thú và tinh thần tự học với những phƣơng pháp mới lạ dựa trên nền tảng khoa học xác thực mà chƣa có website hỗ trợ học tập nào ở Việt Nam đã thực hiện.
- Những kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu có thể trở thành cơ sở giúp phát triển năng lực tự học ở học sinh bậc THPT tại Việt Nam, theo đúng nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời, bắt kịp với xu hƣớng phát triển của Công nghệ hiện đại của cuộc Cách mạng Công Nghiệp 4.0 trên phạm vi toàn thế giới.
- goals to launch management by objectives plan, TechRepublic, tái bản năm tháng David Little, Learner autonomy: drawing together the threads of self- assessment, goal-setting and reflection, 2009 [3] Th.S Dƣơng Thị Thanh Huyền, Nghiên cứu tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh viên, 2014 [4] Francesco Cirillo, The Pomodoro Technique, 2007 [5] Glasersfeld E.
- Nguyễn Cảnh Toàn, Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu Nguyễn Kỳ, Tạp Chí Nghiên cứu giáo dục, số Peter Russel, The Brain Book: An Owner’s Manual Phan Bích Ngọc, Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học theo hình thức tín chỉ hiện nay,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, số Philip Candy, Self-Direction for Lifelong Learning: A Comprehensive Guide to Theory and Practice Phillipa Lally, How are habits formed: Modelling habit formation in real world Ralph Schroeder, Defining Virtual Worlds and Virtual Environments, Journal For Virtual Worlds Research,2008 [16] Taylor B., Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students Timothy J