« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP BÀI 1.
- Khái niệm, phân loại, quá trình giao tiếp BÀI 2.
- Chức năng và vai trò của giao tiếp BÀI 3.
- Hình thức và phương tiện giao tiếp BÀI 4.
- Kỹ năng giao tiếp BÀI 5.
- Nguyên tắc và chuẩn mực trong giao tiếp CHƯƠNG 2.
- MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN BÀI 1.
- Nghi thức trong giao tiếp BÀI 2.
- Nhận biết các loại giao tiếp và lấy ví dụ cho từng loại giao tiếp.
- Khái niệm và phân loại giao tiếp 1.1.
- Giao tiếp là quá trình nói, nghe và trả lời để chúng ta có thể hiểu và phản ứng với nhau.
- Mức độ gắn bó sâu đậm : Mức độ cao nhất của giao tiếp.
- Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại.
- Đây là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người.
- Dựa vào tính chất giao tiếp: Có 2 loại.
- Ví dụ: giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong giờ học.
- Loại giao tiếp này có tính tổ chức, kỉ luật cao.
- Ví dụ: giao tiếp giữa các bạn sinh viên trong giờ ra chơi.
- 5 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp d.
- Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp.
- Giao tiếp cá nhân – cá nhân.
- Quá trình giao tiếp 1.
- Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về chức năng của giao tiếp.
- Tác giả Ngô Công Hoàn cho rằng giao tiếp có các chức năng sau.
- Qua giao tiếp con người có thể nhận biết về thế giới, về người khác và về bản thân.
- Mặt khác, nó còn thể hiện vai trò tích cực của các chủ thể trong giao tiếp.
- Giao tiếp giúp cho con người tạo ra những mối quan hệ với người khác người.
- 10 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp * Câu hỏi (bài tập) củng cố: 1.
- 11 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp a.
- Giao tiếp trực tiếp.
- Hình thức giao tiếp trực tiếp có ưu điểm.
- Giao tiếp gián tiếp.
- khó bộc lộ rõ tình cảm thái độ… 12 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp II.
- Phương tiện giao tiếp 2.1.
- 14 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp d.
- 16 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp  Mắt nhìn về một hướng, mi mắt và tròng mắt hơi cụp xuống là biểu thị một nỗi buồn.
- 18 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp * Câu hỏi (bài tập) củng cố: Câu 1.
- Anh/chị hãy trình bày một số lưu ý đối với giao tiếp qua email? Câu 5.
- Các nhóm kỹ năng giao tiếp 2.1.
- Người có kỹ năng giao tiếp tốt có thể dễ dàng phát hiện những diễn biến tâm lý của đối tượng giao tiếp.
- Đánh giá đúng thông tin của mình và của đối tượng giao tiếp.
- của đối tượng giao tiếp.
- Trình bày và phân tích một khái niệm về kỹ năng giao tiếp? Câu 2.
- Phân tích ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng giao tiếp? Lấy ví dụ minh họa? Câu 3.
- Trình bày và phân tích các nhóm kỹ năng giao tiếp? Câu 4.
- Do vậy, khi chuẩn bị nội dung giao tiếp cần lưu ý các yêu cầu sau.
- 25 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Trong giao tiếp việc quan tâm đến đối tượng giao tiếp giúp chúng hiểu hơn về họ.
- Luôn tìm ưu điểm ở đối tác giao tiếp.
- 26 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Trong giao tiếp, chúng ta hãy tinh tế phát hiện ra những điểm mạnh dù chỉ là nhỏ ở đối tượng.
- Hãy chôn 27 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp vùi thói mỉa mai trong mộ.
- Bộc trực, thẳng thắn, nhưng không được cẩu thả, bừa bãi 29 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Trong cuộc sống cần phải bộc trực, thẳng thắn.
- 30 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp * Câu hỏi (bài tập) củng cố: Câu 1.
- Chào hỏi thể hiện thái độ, tình cảm của con người trong giao tiếp.
- Chào hỏi thể hiện sự quan tâm và tôn trọng của chúng ta đối với đối tác giao tiếp.
- 33 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp 1.2 .
- Khi chào hỏi đối tác giao tiếp chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau.
- Khi chào người được ưu tiên trong giao tiếp phải ngả mũ.
- 35 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp II.
- Người được ưu tiên trong giao tiếp cần chủ động đưa tay ra bắt trước.
- 36 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp - Người bắt tay phải chủ động, dứt khoát.
- 37 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp 2.
- Khi giao tiếp với một người lạ chúng ta nên chủ động giới thiệu về bản thân.
- Hành động theo thói quen này sẽ làm phiền người giao tiếp với bạn.
- 40 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Bạn nên xếp danh thiếp ngay ngắn trong hộp đựng danh thiếp và để vào cặp táp.
- Trình bày các nghi thức thông thường trong giao tiếp xã giao? Câu 2.
- Phân tích ý nghĩa của việc tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp với đối tác giao tiếp.
- Nhận biết cách thức tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp với đối tác giao tiếp.
- Hình thành kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp với đối tác giao tiếp.
- Tìm hiểu trước về đối tác giao tiếp (nếu có thể.
- 44 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp “Hãy mỉm cười và mọi người sẽ mỉm cười lại với bạn”.
- Bạn hiểu gì về ấn tượng ban đầu trong giao tiếp? Câu 2.
- 48 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp - Tổng hợp lại tất cả.
- 49 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp - Hãy tự đọc bài phác thảo và đọc cho người khác nghe.
- 51 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp - Vấn đề 3: (tương tự trên).
- 52 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Tóm tẳt những nội dung chủ yếu của bài thuyết trình: Đây là phần rất ngắn nhưng rất quan trọng của bài thuyết trình.
- 54 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp Ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò rất quan trọng trong giao tiếp.
- Lắng nghe và ý nghĩa của lắng nghe trong giao tiếp 1.
- Lắng nghe là gì? Nói chỉ là một mặt của truyền thông giao tiếp.
- 61 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp 2.
- Về phía môi trường giao tiếp: tiếng ồn, thời tiết… V.
- Biết lắng nghe là một cách tốt nhất để cải thiện khả năng giao tiếp và thăng tiến trong nghề nghiệp.
- Phân tích ý nghĩa của lắng nghe trong giao tiếp? Lấy ví dụ cụ thể? Câu 3.
- Khái niệm và tầm quan trọng của phản hồi trong giao tiếp 1.
- Phản hồi là một kỹ năng giao tiếp quan trọng và cũng là một nghệ thuật.
- Phản hồi hiệu quả trong giao tiếp mang lại những lợi ích sau.
- Thể hiện sự quan tâm, tôn trọng lẫn nhau trong giao tiếp.
- Ví dụ: khi nghe 68 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp người khác nói, việc đặt câu hỏi thể hiện chúng ta đang lắng nghe và quan tâm đến vấn đề đối tác đang trao đổi.
- Phản hồi một cách chủ động, tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp.
- 70 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp III.
- Một số hình thức phản hồi trong giao tiếp 1.
- Những lưu ý khi khen ngợi và phê bình người khác trong giao tiếp.
- Khen ngợi: 73 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp - Lời khen phải luôn chân thành, không sáo rỗng, không vụ lợi - Khen ngợi phải kịp thời.
- 75 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp 2.
- 76 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp * Câu hỏi (bài tập) củng cố: Câu 1.
- Phản hồi là gì? Ý nghĩa của phản hồi trong giao tiếp? Câu 2.
- 77 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, Nxb Thống kê.
- Harvey Mackay, Nghệ thuật giao tiếp xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, 2010.
- Harvey Mackay (2010), Nghệ thuật giao tiếp xã hội, Nxb Văn hóa thông tin.
- 78 Tài liệu giảng dạy Môn Kỹ năng giao tiếp