« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng xả nước thải vào một số nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2016 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 PGS TS.
- BÙI THỊ HOÀI THU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XẢ NƢỚC THẢI VÀO MỘT SỐ NGUỒN TIẾP NHẬN CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- TRẦN THANH CHI Hà Nội - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã chỉnh sửa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày với các nội dung sau: Đặt vấn đề - Đã sửa phần mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Phần Nội Dung Chương 1.
- Đã bổ sung phần lý thuyết sức chịu tải môi trường và cơ chế tự làm sạch của sông - Đã bổ sung phần tiểu kết cho chương 1 Chương 2.
- Đã bổ sung bảng 2.1 thành phần nước thải tại các KCN-CCN trên địa bàn TP - Đã vẽ lại các biểu đồ và phân tích thêm nguyên nhân và tìm nguồn thải chính - Đã sửa Quy chuẩn áp dụng đánh giá lại môi trường nước tại các kênh mương - Bổ sung thêm phần tiểu kết cho chương 2 Chương 3.
- Đã sửa lại các tiêu đề ở mục 3.1 của chương 3 Họ và tên tác giả luận văn: Bùi Thị Hoài Thu Đề tài luận văn: Đánh giá hiện trạng xả nước thải vào một số nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số SV: CB140355 Khóa: 2014B - Thạc sỹ kỹ thuật - Đã bổ sung tính toán thêm khả năng tiếp nhận tổng cộng trên cả đoạn sông cho từng sông - Đã đánh giá lại khả năng tiếp nhận nguồn thải của sông.
- Đã viết lại mục 3.2 các giải pháp bảo vệ nguồn tiếp nhận Phần Kết Luận - Đã viết lại tóm tắt phần kết luận - Đã sửa lỗi chính tả, chỉnh sửa và xắp xếp lại tài liệu tham khảo theo ABC.
- Trần Thanh Chi Bùi Thị Hoài Thu CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS.
- Nghiêm Trung Dũng Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý Thầy Cô, bạn bè và tập thể cán bộ, nhân viên trong Sở TNMT tỉnh Nghệ An.
- Xin trân trọng cảm ơn TS.Trần Thanh Chi, người hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em về mọi mặt để hoàn thành Luận văn.
- Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của Luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
- Trần Thanh Chi.
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Hoài Thu Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VINH- NGHỆ AN.
- Sức chịu tải môi trường.
- Cơ chế tự làm sạch của sông.
- Điều kiện tự nhiên của thành phố Vinh.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Phát triển kinh tế.
- 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN XẢ NƢỚC THẢI VÀ NGUỒN TIẾP NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TP VINH.
- Đánh giá đặc tính các nguồn nƣớc thải cơ bản trên địa bàn TP Vinh.
- Nguồn thải công nghiệp.
- Nguồn thải y tế.
- Nguồn thải sinh hoạt.
- Hiện trạng một số nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn TP Vinh.
- 25 Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi iv 2.2.1.
- Hiện trạng môi trường nước tại các hồ.
- 25 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước tại các sông.
- Hiện trạng môi trường nước tại các kênh, mương.
- Nhận xét đánh giá và xác định nguyên nhân chất lƣợng nƣớc thải chƣa đạt Quy chuẩn.
- Nhận xét về hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm.
- 36 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN TIẾP NHẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ.
- Đánh giá khả năng tiếp nhận của các nguồn tiếp nhận.
- Các chỉ tiêu đánh giá nguồn tiếp nhận.
- Phương pháp đánh giá.
- Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng ở nguồn tiếp nhận nƣớc thải của thành phố.
- Giải pháp quản lý.
- 58 Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố vinh- Nghệ An.
- 4 Hình 1.2 Bản đồ các lƣu vực trên địa bàn thành phố Vinh.
- 8 Hình 2.1: Biểu đồ thông số dầu mỡ trong nƣớc thải tại 1 số cơ sở cơ khí.
- 21 Hình 2.2 Biểu đồ ô nhiễm COD tại các hồ trong thành phố Vinh.
- 26 Hình 2.3 Biểu đồ ô nhiễm N-NH4+ tại các hồ trong thành phố Vinh.
- 27 Hình 2.4 Biểu đồ ô nhiễm BOD5 tại các hồ trong thành phố Vinh.
- 28 Hình 2.5 Biểu đồ ô nhiễm P-PO43- trong nƣớc sông.
- 30 Hình 2.6 Biểu đồ ô nhiễm Dầu mỡ trong nƣớc sông.
- 31 Hình 2.7 Biểu đồ ô nhiễm N-NH4+ trong nƣớc sông.
- 32 Hình 2.8 Biểu đồ ô nhiễm P-PO43- trên các kênh mƣơng.
- 33 Hình 2.9 Biểu đồ ô nhiễm Dầu mỡ trên các kênh mƣơng.
- 34 Hình 2.10 Biểu đồ ô nhiễm N-NH4+ trên các kênh, mƣơng.
- 35 Hình 3.1: Sơ đồ khối mô tả các đoạn của sông Vinh.
- 42 Hình 3.2: Sơ đồ khối mô tả các đoạn của sông Kẻ Gai.
- 47 Hình 3.3: Sơ đồ khối mô tả các đoạn của sông Rào Đừng.
- 52 Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp lƣu lƣợng sông Vinh và các nguồn thải.
- 41 Bảng 3.2: Tổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Vinh.
- 43 Bảng 3.3: Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nguồn thải của sông Vinh.
- 44 Bảng 3.4: Tổng hợp lƣu lƣợng sông Kẻ Gai và các nguồn thải.
- 46 Bảng 3.5: Tổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Kẻ Gai.
- 48 Bảng 3.6: Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nguồn thải của sông Kẻ Gai 50 Bảng 3.7: Tổng hợp lƣu lƣợng sông Rào Đừng và các nguồn thải.
- 52 Bảng 3.8: Tổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Rào Đừng.
- 53 Bảng 3.9: Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận nguồn thải của sông Rào Đừng.
- 54 Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi vii HỆ THỐNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa BVMT : Bảo vệ môi trường CC : Chung cư CNH- HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CP : Cổ phần CK : cơ khí CKBVMT : Cam kết bảo vệ môi trường ĐKTN- KTXH : Điều kiện tự nhiên- Kinh tế xã hội ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân KCN- CCN : Khu công nghiệp- Cụm công nghiệp KDC : Khu dân cư KĐT : Khu đô thị KTX : Ký túc xá NQ-TW : Nghị quyết- Trung ương QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TT : Trung tâm TTN : Tài nguyên nước TTQTMT : Trung tâm quan trắc môi trường UBND : Ủy ban nhân dân Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh vật nào trên trái đất.
- Tài nguyên nước ở Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và phong phú, bao gồm cả nguồn nước mặt và nước ngầm ở các thủy vực tự nhiên và nhân tạo như sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá và các túi nước ngầm.
- Trên địa bàn thành phố Vinh, tình trạng ô nhiễm cục bộ nguồn nước cũng đang diễn ra ở nhiều nơi do nước thải công nghiệp chưa được xử lý đạt quy chuẩn đổ thải trực tiếp vào nguồn nước, điển hình như sông Vinh bị ô nhiễm kéo dài nhiều năm tạo sự lo lắng chính quyền và cộng đồng.
- Là một thành phố lớn, trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế- xã hội của tỉnh Nghệ An, TP Vinh đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội.
- Do đó vấn đề quản lý tài nguyên & môi trường nói chung và quản ký chất lượng nước nói riêng đã và đang trở thành một vấn đề hết sức cấp bách đối với các ngành các cấp trong công tác quản lý tài nguyên nước đô thị.
- Xuất phát từ những vấn đề trên và thực trạng chất lượng nước từ các nguồn xả thải đổ vào các nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An nên Học viên: Bùi Thị Hoài Thu GVHD: TS.
- Trần Thanh Chi ix tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng xả nƣớc thải vào một số nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An".
- Đánh giá mức độ ô nhiễm tại các nguồn xả thải và nguồn tiếp nhận trên địa bàn thành phố Vinh.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm và khả năng tiếp nhận chất thải của nguồn tiếp nhận + Đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước tiếp nhận trên địa bàn TP Vinh.
- Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài này nghiên cứu trên Địa bàn TP Vinh- tỉnh Nghệ An trong giai đoạn năm 2014-2016.
- Các số liệu về chất lượng nước của các nguồn thải, nguồn tiếp nhận từ các đề tài dự án khác.
- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm Excel để thống kê, tính toán, xử lý số liệu thu thập được từ các nguồn.
- Phƣơng pháp so sánh: Thu thập những thông tin liên quan và những quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện có của nhà nước về quản lý môi trường để so sánh và phát hiện những vấn đề không phù hợp.
- Kết quả dự kiến đạt đƣợc - Bộ số liệu đánh giá thực trạng xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn TP Vinh, Nghệ An.
- Đưa ra được kết quả tính toán khả năng tiếp nhận chất thải trên các sông - Đưa ra được các giải pháp BVMT nước ở nguồn tiếp nhận.
- Trần Thanh Chi x - Phân tích hiện trạng các nguồn xả nước thải và nguồn tiếp nhận trên địa bàn thành phố - Đánh giá khả năng tiếp nhận của các nguồn tiếp nhận.
- Đề xuất các giải pháp BVMT nguồn tiếp nhận nước thải của thành phố.
- Trần Thanh Chi 1 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VINH- NGHỆ AN 1.1.
- Sức chịu tải môi trường Sức chịu tải môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thu các chất ô nhiễm.
- Nói cách khác, sức chịu tải môi trường chính là khả năng tự làm sạch cao nhất mà môi trường có thể đạt được.
- Vì vậy, môi trường có khả năng tự làm sạch cao thì sức chịu tải sẽ cao và ngược lại môi trường có khả năng tự làm sạch thấp thì sức chịu tải cũng thấp.
- Theo điều 3, luật bảo vệ môi trường 2005.
- Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm” 1.1.2.
- Cơ chế tự làm sạch của sông Khả năng tự làm sạch của sông: gồm hai quá trình: a.
- Quá trình xáo trộn (hay pha loãng) thuần túy lý học giữa nước thải và nước sông gồm.
- Quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ chứa trong nước sông (quá trình hóa lý, sinh học, sinh hóa).
- Các chất ô nhiễm có khả năng bị phân hủy sau vùng tiếp nhận nước thải do bị hấp thụ, thủy phân hoặc phân rã sinh học.
- Hai quá trình này làm cho chất ô nhiễm được vận chuyển xa nguồn thải và làm nồng độ chất ô nhiễm giảm đi.
- Quá trình tự làm sạch xẩy ra một cách liên tục trong luồng nước sông.
- Tất cả các chất độc khác nhau, được làm sạch nhờ khả năng tự làm sạch của sông, bao gồm tác nhân vật lý, hóa học và sinh học.
- Đóng góp vào khả năng tự làm sạch do sinh học của môi trường nước gồm có.
- Vi khuẩn đóng vai trò chính trong quá trình phân hủy chất hữu cơ, chúng có khả năng phân hủy nhiều chất hữu cơ trong tự nhiên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt