« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên ở Việt Nam.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế.
- Luật kinh tế.
- Luật công ty.
- Công ty cổ phần một thành viên.
- Chế định công ty..
- Thực tiễn cho thấy công ty cổ phần là một hình thức công ty khá phổ biến ở các nước trên thế giới.
- Bước vào thời kỳ đổi mới, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Công ty ngày 21/12/1990 mà trong đó có hình thức công ty cổ phần.
- Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp 2005 đã thúc đẩy ngày một ra đời nhiều hơn các công ty cổ phần.
- Có thể nói cho đến nay các công ty cổ phần đóng góp không nhỏ cho sự thành công của công cuộc đổi mới.
- Tuy nhiên bên cạnh những thành công không thể không nói đến như vậy, các văn bản pháp luật nước ta vẫn còn có những bất cập nhất định, chưa theo kịp hoàn toàn với thế giới..
- Trong thực tiễn đời sống kinh doanh công ty cổ phần một thành viên xuất hiện mà không có lý do nào có thể ngăn cản được xem là chính đáng.
- Thế nhưng pháp luật Việt Nam.
- hiện nay không có một qui định nào dự liệu về loại hình công ty này.
- Hầu hết pháp luật của các nước hiện nay trên thế giới đều ghi nhận hình thức công ty này..
- Vì vậy tôi chọn đề tài “Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên ở Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học của mình..
- Tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Đối với nhiều nước trên thế giới, công ty cổ phần một thành viên không phải là một vấn đề mới.
- Nhiều đạo luật về công ty xây dựng trong khoảng mấy thập kỷ vừa qua đều thừa nhận loại hình công ty này.
- Vì vậy không thể không có những công trình nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về công ty cổ phần một thành viên.
- Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về đề tài này, nhất là nghiên cứu để xây dựng chế định pháp luật này.
- Có một số tác giả có nói tới công ty cổ phần một thành viên như PGS.
- Hoàng Anh Tuấn trong một số công trình nghiên cứu.
- Song các công trình này chưa nhằm tới việc xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên ở Việt Nam hiện nay..
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục tiêu của Luận văn là xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên trong pháp luật của Việt Nam hiện nay trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề pháp lý chủ yếu của công ty cổ phần một thành viên và sự cần thiết của công ty cổ phần một thành viên trong điều kiện của Việt Nam hiện nay..
- Các nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn được đặt ra như sau:.
- Nghiên cứu lý luận về công ty cổ phần một thành viên;.
- Nghiên cứu sự cần thiết của việc xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên ở Việt Nam hiện nay;.
- Nghiên cứu các giải pháp cụ thể liên quan tới việc xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên trong hệ thống pháp luật Việt Nam..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu mà Luận văn sử dụng bao gồm:.
- Phương pháp phân tích qui phạm, phân tích tình huống, so sánh pháp luật..
- Chương 1: Những vấn đề pháp lý của công ty cổ phần một thành viên..
- Chương 2: Sự cần thiết xây dựng và giải pháp xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên trong pháp luật Việt Nam hiện nay..
- Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp – Vốn và quản lý vốn trong công ty cổ phần, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Luật Doanh nghiệp – Những điểm mới và một số vấn đề đặt ra trong cơ chế thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Châu (2001), “Về căn cứ xác lập quyền sở hữu của công ty đối vốn ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6), Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Tờ trình số 421/CP-PC ngày 23 tháng 04 năm 1999 của Chính phủ về dự án Luật Doanh nghiệp, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, Hà Nội..
- Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật kinh tế dành cho cao học, Bài giảng điện tử, 2012..
- Ngô Huy Cương (2012), “Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ công ty: nhận thức, thực trạng và cải cách”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (11)..
- Ngô Huy Cương (2014), “Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: phân tích, bình luận và kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (10), tr.
- Ngô Huy Cương, “Dự thảo sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (13) (269), Kỳ 1..
- Trần Đình Hảo (1999), “Về những điểm mới của Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8), Hà Nội..
- Hội đồng Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội..
- M.Cozian – A.Viandier (1998), Tổ chức công ty, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội..
- Ngô Văn Quế (2001), Công ty cổ phần và thị trường tài chính, NXB Lao động, Hà Nội..
- Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội..
- Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, NXB Tài chính..
- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Nhóm nghiên cứu và dự hoạch, Sài Gòn, 1973, tr.
- Hoàng Anh Tuấn (2009), “Công ty cổ phần một thành viên”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.
- V.Đ (2001), “Luật Doanh nghiệp sau 18 tháng thực hiện”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (7), Hà Nội..
- Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương (1998), Đánh giá tổng kết Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân và kiến nghị những định hướng sửa đổi chủ yếu, Hà Nội.