« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty VDC


Tóm tắt Xem thử

- VƯƠNG HUY HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VDC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỚI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- NGUYỄN HỮU ĐẠT HÀ NỘI, 2010 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần iMỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- 1.1 Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- 1.2 Nội dung và vai trò của quản lý doanh nghiệp.
- 1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- 1.4 Các nhân tố và phương hướng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VDC.
- 2.1 Đặc điểm sản phẩm – khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hiệu quả hoạt động của công ty VDC.
- Đặc điểm dịch vụ - khách hàng của Công ty VDC.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của VDC.
- 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty VDC.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL the giới tính.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL theo độ tuổi.
- Đánh giá chất lượng đào tạo đội ngũ CBQL Công ty VDC về mặt trình độ chuyên môn, nghề nghiệp.
- Đánh giá chất lượng công tác đội ngũ CBQL Công ty VDC.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của đội ngũ CBQL Công ty VDC.
- 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần iicủa công ty VDC.
- Mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, quy hoạch cán bộ quản lý tại VDC.
- Mức độ hấp dẫn của chính sách giữ và thu hút thêm cán bộ quản lý giỏi và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo bổ sung cho cán bộ mới được bổ nhiệm tại VDC.
- Mức độ hợp lý của tiêu chuẩn và quy trình xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý của Công ty VDC.
- Mức độ hợp lý của phương pháp đánh giá thành tích và mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ cho các loại cán bộ quản lý của VDC.
- Mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của chương trình, phương pháp đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại cán bộ quản lý của Công ty VDC.
- CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VDC.
- Những thách thức, yêu cầu mới đối với đội ngũ CBQL của công ty VDC.
- Những sức ép, thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của công ty VDC trong giai đoạn 2010 đến 2015.
- 3.1.2 Những yêu cầu mới đối với đội ngũ CBQL của công ty VDC trong giai đoạn 2010 đến 2015.
- Giải pháp 1: Đổi mới chính sách giữ và thu hút thêm cán bộ quản lý giỏi cho công ty VDC.
- Giải pháp 2: Đổi mới đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại cán bộ quản lý của công ty VDC.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi.
- Tác giả đề tài VƯƠNG HUY HOÀNG Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL : Công nghệ kỹ thuật số truyền thông băng rộng không đối xứng BCVT : Bưu chính viễn thông CBQL : Cán bộ quản lý CNTT : Công nghệ thông tin DNSXVN : Doanh nghiệp sản xuất Việt Nam CBCNV : Cán bộ công nhân viên HCM : Hồ Chí Minh QTKD : Quản trị kinh doanh QHCB : Quy hoạch cán bộ KS2 : Đại học văn bằng 2 VDC : Công ty Điện toán & Truyền số liệu Việt Nam VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần MỞ ĐẦU 1.
- VDC là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực CNTT hàng đầu của nước ta hiện nay.
- Hiện nay, việc gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO của Việt Nam, và xu thế mở cửa thị trường Viễn thông với việc cho phép nhiều đơn vị, doanh nghiệp cùng tham gia lĩnh vực viễn thông.
- Điều này chắc chắn sẽ mang lại nhiều cơ hội để VDC mở rộng thị trường, phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
- Đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn đó, đòi hỏi cấp thiết VDC phải có những chuẩn bị vứng vàng về nguồn nhân lực, đặc biệt phải có được đội ngũ cán bộ quản lý (những người có trách nhiệm chính trong việc đưa hoạt động kinh doanh của VDC phát triển đúng hướng và bền vững) có trình độ, giỏi về chuyên môn, sáng suốt, dũng cảm và linh hoạt trong công tác quản lý.
- Trong khi đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại của VDC tuy có đủ lớn về mặt số lượng nhưng chất lượng còn hạn chế so với yêu cầu trong giai đoạn mới.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần Việc nghiên cứu nhằm đưa ra được những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC là hết sức cần thiết nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho Công ty VDC phát triển ổn định trong giai đoạn đổi mới.
- Hoàn thiện bước đầu tiên trong công tác phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới phát triển của Công ty VDC trong giai đoạn hiện nay.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC“ được lựa chọn nghiên cứu.
- Mục tiêu: Phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC đảm bảo đáp ứng và phù hợp với giai đoạn mới hiện nay.
- Yêu cầu: Giải pháp đưa ra có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn và phù hợp với điều kiện đổi mới và phát triển của Công ty VDC.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là đội ngũ cán bộ quản lý của công ty VDC Phạm vi nghiên cứu.
- Về mặt không gian: Công ty Điện toán và truyền số liệu - VDC - Về mặt thời gian: Chỉ nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của VDC trong giai đoạn mới, dự kiến cho giai đoạn từ nay đến 2015.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC, những điểm đã đạt được và chưa đạt được trong quá trình phân tích.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC.
- Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được trình bầy theo 3 phần: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VDC CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VDC.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.
- BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trong cạnh tranh ngày càng khốc liệt ta cần phải hiểu và quán triệt bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong khi giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ của hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh.
- Trong kinh tế thị trường hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường tạo lập hoặc ủng hộ vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao bền lâu nhất có thể.
- Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ.
- Như vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, những lợi ích mà doanh nghiệp cần và có thể tranh giành.
- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
- Theo GS,TS kinh tế Đỗ Văn Phức [12, tr15], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có được các lợi ích đó cũng quy tính thành tiền.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tiêu chuẩn được sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
- Để tính toán được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trước hết cần tính toán được toàn bộ các lợi ích và toàn bộ các chi phí tương thích.
- Do lợi ích thu được từ hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm thường rất phong phú, đa dạng, hữu hình và vô hình Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần tiền tăng thêm, kiến thức, kỹ năng tăng thêm, quan hệ tăng thêm, tăng thêm về công ăn việc làm, cần bằng hơn về phát triển kinh tế, thu nhập, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, môi trường chính trị, xã hội…) nên cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính tương đối chính xác ra tiền.
- Nguồn lực được huy động, sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp cụ thể trong năm thường bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vô hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê đầy đủ và bóc tách, quy tính ra tiền cho tương đối chính xác.
- Các hệ số xét tính lợi ích xã hội- chính trị và ảnh hưởng đến môi trường trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam Loại ảnh hưởng Năm Loại A Xã hội- chính trị Môi trường Loại B Xã hội- chính trị 1 1 1 1 Môi trường 1 1 1 1 Loại C Xã hội- chính trị Môi trường Sau khi đã quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu: Lãi (Lỗ), Lãi/tổng tài sản, Lãi/ toàn bộ chi phí sinh lãi.
- Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh) của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần Khi nền kinh tế của đất nước hội nhập với kinh tế khu vực, kinh tế thế giới doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu thêm nhiều sức ép mới.
- Trong bối cảnh đó doanh nghiệp nào tụt lùi, không tiến so với trước, tiến chậm so với các đối thủ là tụt hậu, là thất thế trong cạnh tranh Δ1 < Δ2 là vị thế cạnh tranh thấp kém hơn, là bị đối thủ mạnh hơn thao túng, là hoạt động đạt hiệu quả thấp hơn, xuất hiện nguy cơ phá sản, dễ đi đến đổ vỡ hoàn toàn.
- Vị thế cạnh tranh (Δ) quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thực tế của Việt Nam từ trước đến nay và thực tế của các nước trên thế giới luôn chỉ ra rằng: vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp quyết định.
- Do kỳ vọng về hiệu quả, do điều kiện, hoàn cảnh nên hoạt động của con người phần lớn có sự tham gia của nhiều người.
- Hoạt động kinh tế có sự tham gia của nhiều người trong bối cảnh có cạnh tranh là hoạt động vô cùng phức tạp.
- Muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao doanh nghiệp phải đủ kiến thức và kỹ năng thực hiện tốt, đồng bộ các khâu: cạnh tranh thu hút vốn phù hợp, cạnh tranh đầu tư, tổ chức quá trình sản xuất, cạnh tranh, cạnh tranh các dịch vụ cung cấp và sử dụng các lợi ích thu được.
- Muốn có Δ1 < Δ2 Doanh nghiệp cụ thể Đối thủ cạnh tranh T1 T2 Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp phải biết nhìn nhận, định hướng tinh nhanh.
- điều chỉnh linh hoạt…Các thao tác đó là thao tác quản lý kinh doanh.
- Chính vì vậy vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp- hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có được chủ yếu do trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
- BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Hoạt động kinh doanh có một số điểm tương tự như các hoạt động khác của con người, xong nó có cái khác về mục đích, phương pháp tiến hành… Hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra hàng hóa, dịch vụ và đem bán nó với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, đảm bảo sự bền lâu.
- Từ trước tới nay, con người luôn luôn tìm cách đổi mới cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt được kỳ vọng này.
- Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao và bền lâu khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hoạch định, được đảm bảo về tổ chức, được điều phối, được kiểm tra, tức là được quản lý một cách nghiêm túc, khoa học, hay nói cách khác là phải có trình độ lao động quản lý cao.
- Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12, tr 35] về mặt tổng thể, quản lý doanh nghiệp là thực hiện những công việc có vai trò định hướng, điều tiết và phối hợp hoạt động của toàn bộ và của các thành tố thuộc hệ thống doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao, bền lâu nhất có thể.
- Quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm ra cách, biết cách tác động đến những con người, nhóm người để họ tạo ra và luôn duy trì ưu thế về chất lượng, giá, thời hạn của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
- Quản lý doanh nghiệp viết đầy đủ là quản lý hoạt động của doanh nghiệp, nó bao gồm chính sách quản lý chiến lược và quản lý điều hành.
- Quản lý chiến lược bao gồm: hoạch định chiến lược, thẩm định chiến lược và chỉ đạo thực hiện chiến lược.
- Doanh nghiệp làm ăn lớn khi có cạnh tranh đáng kể Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần muốn đạt hiệu quả cao không thể không có chiến lược kinh doanh, quản lý chiến lược.
- Quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con người, nhóm người để họ tạo ra và luôn duy trì ưu thế về chất lượng, giá, thời hạn của sản phẩm, dịch vụ thuận tiện cho khách hàng.
- Quản lý doanh nghiệp một cách bài bản, có đầy đủ căn cứ khoa học là nhân tố quan trọng nhất của hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản lý hoạt động của doanh nghiệp được nhìn nhận từ nhiều phương diện, từ quá trình kinh doanh là thực hiện 6 công đoạn sau đây.
- Nếu có yếu kém dù chỉ trong một công đoạn nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả kinh doanh thấp.
- Theo quy trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp là thực hiện đồng bộ bốn loại công việc sau.
- Hoạch định: lựa chọn các cặp sản phẩm dịch vụ - khách hàng và lập kế hoạch thực hiện - Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ - Điều phối hoạt động của doanh nghiệp - Kiểm tra Không thực hiện hoặc thực hiện không tốt dù chỉ một loại công việc nêu ở trên là hiệu lực quản lý kém, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp.
- Trình độ ( năng lực, chất lượng) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở chất lượng thực hiện 6 công đoạn nêu ở trên.
- Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh là quá trình lựa chọn trước hoạt động, các yếu tố cho hoạt động và phương thức tiến hành hoạt động sản xuất.
- Bản kế hoạch thường bao gồm các nội dung như: mục đích và mục tiêu hoạt động, nội dung, quy mô, địa điểm, thời gian hoạt động, người chủ trì các phần việc chính, kinh phí cho các thành phần và tổng kinh phí… Nếu tiến hành kinh doanh mà không được lập kế hoạch trước thì khó hoặc không tập trung được các nguồn lực, không nỗ lực tối đa, các điều kiện không được chuẩn bị tốt dẫn đến trục trặc nhiều, lãng phí nhiều, hiệu quả thấp, còn nếu tiến hành kinh doanh theo một kế hoạch (đường lối, chiến lược, phương hướng, dự định) sai lầm, doanh nghiệp không chỉ thu được ít kết quả, lợi ích.
- TÍCH CỰC TÁI SX MỞ RỘNG SỨC LAO ĐỘNG ĐƯỜNG LỐI, CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, QUY CHẾ QUẢNLÝTÍCH CỰC SÁNG TẠO TRONG LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TIẾN BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần Để có cơ sở, căn cứ (tiền đề) cần thiết cho việc lập kế hoạch kinh doanh cần nghiên cứu công phu từng mặt và phối hợp các mặt sau.
- Dự kiến trước những khó khăn, trở ngại có thể xảy ra và các biện pháp khắc phục, nhân- tài- vật lực cũng như trách nhiệm quản lý.
- Đối với doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện có cạnh tranh, việc định hướng chiến lược và điều chỉnh chiến lược kịp thời, có cơ sở thường đem lại những lợi ích to lớn.
- Như vậy, để đưa ra được kế hoạch phù hợp, sát với yêu cầu của doanh nghiệp thì đội ngũ cán bộ tham gia lập kế hoạch phải là người có kinh nghiệm về thị trường, về đối thủ cạnh tranh và đặc biệt là về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Chất lượng Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty VDC Vương Huy Hoàng Lớp Cao học QTKD cuối tuần của bản kế hoạch chỉ được thể hiện sau một thời gian nhất định có thể là tháng, quý, năm… tùy vào mức độ chi tiết của bản kế hoạch đó.
- Chính vì vậy, trong mọi khâu của lập kế hoạch đều đòi hỏi sự chính xác tối đa đến mức có thể, trước hết là sự theo dõi sát sao tình hình biến động kinh tế, chính trị, xã hội, các chính sách của quốc gia để nhận ra cơ hội kinh doanh là công việc rất cần thiết và đòi hỏi một tầm nhìn, khả năng tư duy chiến lược để cạnh tranh được với đối thủ, giành giật những điều kiện có lợi cho bản thân doanh nghiệp.
- Điều này đương nhiên chỉ đem lại hiệu quả khi những cơ hội, lợi thế được nhận diện một cách đúng đắn và chân thực bởi đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực thực sự.
- Như vậy, trong khâu đầu tiên của quá trình quản trị đã phản ánh được phần nào tầm quan trọng của yếu tố chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đối với sự thành công của doanh nghiệp ở khía cạnh xác định đúng hướng đi trong tương lai cho doanh nghiệp.
- Điều này tạo ra một lợi thế chủ động và một thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động của doanh nghiệp Đảm bảo tổ chức cho doanh nghiệp là thiết lập- không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý và xác định- không ngừng nâng cao chất lượng của cơ cấu nhân lực, không có hệ thống tổ chức thì không thế điều hành, kiểm soát được hoạt động quy mô phức tạp, lớn.
- Cơ cấu tổ chức bao gồm các cấp, các bộ phận, các đối tượng quản lý và các quan hệ trực thuộc, phối hợp giữa chúng.
- Như vậy, cán bộ quản trị phải làm nhiệm vụ là xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí làm việc dù là lao động chân tay hay vị trí quản lý.
- Doanh nghiệp sẽ không thể đạt được hiệu quả cao khi mà đưa một người chỉ có chuyên môn về quản lý đi làm công việc sản xuất trực tiếp hay ngược lại.
- Công tác này đòi hỏi cán bộ quản lý phải có chuyên môn sâu về mức độ hiểu công việc, am hiểu con người lao động…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt