« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- LÊ ANH ĐÀI “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG Hà nội, năm 2010 Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 2 - Lê Anh Đài MỤC LỤC MỤC LỤC.
- 7 1.1.Quản lý dự án đầu tư là gì.
- Khái niệm về quản lý dự án đầu tư.
- Đặc trưng của quản lý dự án đầu tư.
- Nội dung của quản lý dự án đầu tư.
- Quá trình quản lý dự án đầu tư.
- Nội dung quản lý dự án đầu tư.
- Ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư.
- 14 1.3.Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư.
- Quản lý dự án đầu tư do chính chủ đầu tư quản lý.
- Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án.
- Quản lý dự án theo chức năng (tự thực hiện.
- 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Tổng quan về công tác quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Quy trình quản lý dự án chung của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Thực trạng công tác quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu, đánh giá hiện trạng công tác quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- 45 Chương 3: MỘT SỐ QUY CHẾ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- 63 Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 3 - Lê Anh Đài LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Lê Anh Đài, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khoá trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” là công trình nghiên cứu cửa riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu và liên hệ với thực tế viết ra, không sao chép với bất kỳ luận văn nào từ trước đó.
- TÁC GIẢ Lê Anh Đài Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 4 - Lê Anh Đài LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tôi đã tích luỹ khá nhiều kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng được nhiều kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
- Hà nội, ngày 23 tháng 10 năm 2010 Học viên: Lê Anh Đài Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 5 - Lê Anh Đài MỞ ĐẦU 1.
- Nhà trường phải xây dựng các dự án quốc tế về đào tạo, tăng cường đầu tư trang bị thiết bị cho các PTN phục vụ công tác đào tạo và NCKH, NCKH để góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho Nhà trường, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Xuất phát từ thực tế trên, cùng với quá trình công tác và làm việc tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tác giả luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội”.
- Quy chế quản lý các dự án đầu tư có vai trò hết sức quan trọng trong công tác đầu tư.
- Quy chế quản lý dự án đóng vai trò quyết định cho sự thành công, hiệu quả của dự án.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 6 - Lê Anh Đài 2.
- Cơ sở lý luận của đề tài: Quy định của nhà nước về quản lý dự án, quản lý đầu tư, quản lý tài sản công… Thực trạng công tác quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đề xuất được một số quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nâng cao năng lực quản lý các dự án giúp nâng cao hiệu quả và mức độ thành công của các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 7 - Lê Anh Đài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Quản lý dự án đầu tư là gì ? 1.1.1.
- Có hai lực lượng cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phương pháp quản lý dự án là.
- Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu.
- Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến đột thời gian, chi phí và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.
- Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm, tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 8 - Lê Anh Đài Các giai đoạn của quá trình quản ký dự án hình thành một chu trình năng động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án như trình bầy trên sơ đồ sau.
- Thứ nhất, tổ chức quản lý dự án là một tổ chức tạm thời.
- Tổ chức quản lý dự án được hình thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn.
- Thứ hai, quan hệ giữa chuyên viên quản lý dự án với phòng chức năng trong tổ chức.
- Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng.
- Người đứng đầu dự án và người tham gia quản lý dự án là những người có trách nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của dự án.
- Một số điểm khác nhau giữa quản lý dự án với quản lý quá trình sản xuất liên tục của doanh nghiệp.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 9 - Lê Anh Đài 1.2.
- Để quản lý dự án có hiệu quả thì việc xác định quá trình quản lý dự án là vô cùng quan trọng.
- Việc quản lý theo qua trình giúp người làm dự án trở nên hiệu quả hơn và thuận lợi hơn nhiều.
- Để thực hiện việc quản lý dự án chúng ta có sơ đồ quy trình sau: Quá trình quản lý sản xuất theo dòng  Nhiệm vụ có tính liên tục, lặp lại.
- Quản lý dự án đầu tư  Nhiệm vụ không có tính lặp lại, liên tục mà luôn có tính mới mẻ.
- Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn.
- Các số liệu thống kê ít có nên không được sử dụng nhiều trong các quyết định dự án.
- Nhân sự mới cho mỗi dự án.
- Phân chia tách nhiệm thay đổi tùy thuộc vào tính chất của từng dự án.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 10 - Lê Anh Đài Xác định nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụXác định mục tiêu của dự án và tầm quan trọng của nóChọn lựa tiêu chuẩn đo lường hoạt độngDự toán ngân sáchTổng hợp kế hoạch dự ánThực hiện dự ánKiểm soát và điều phối dự ánĐánh giá thành công dự ánPhát triển quy trình công nghệXây dựng kế hoạch1.2.2.
- Quản lý phạm vi dự án: Quản lý phạm vi dự án là việc tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu của dự án.
- Xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án.
- Cụ thể, gồm các công việc: Phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vị, điều chỉnh phạm vi dự án… Quản lý thời gian dự án: Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 11 - Lê Anh Đài Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm việc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định.
- Mục đích của quản lý thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu về chất lượng đã định.
- Quản lý thời gian là cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực khác cần cho việc thực hiện dự án.
- Quản lý chi phí dự án Phân tích dòng chi phí dự án: Giúp các nhà quản lý, chủ đầu tư, nhà thầu có kế hoạch chủ động tìm kiếm đủ vốn và cung cấp theo đúng tiến độ đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn.
- Phương pháp phân tích dòng chi phí của dự án dựa trên cơ sỡ chi phí thực hiện theo từng công việc và số ngày thực hiện công việc đó.
- Đường cong này và đường cong chi phí tích lũy theo kế hoạch triển khai muộn là những cơ sở để quản lý chi phí dự án.
- Như vậy, chi phí tài chính của dự án theo kế hoạch triển khai sớm sẽ lớn hơn kế hoạch triển khai muộn.
- Kiểm soát chi phí dự án: Là việc kiểm tra theo dõi tiến độ chi phí, xác định những thay đổi so với kế hoạch, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả chi phí dự án.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 12 - Lê Anh Đài  Thông tin cho cấp thẩm quyền về những thay đổi được phép.
- Quản lý chất lượng dự án Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động chức năng của quản lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đặt ra.
- Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định các chính sách chất lượng mục tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động: lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát và bảo đảm chất lượng trong hệ thống.
- Một số điểm chú ý trong quá trình quản lý chất lượng dự án là.
- Quản lý chất lượng dự án phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc chuyển sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong mọi quá trình, mọi khâu công việc.
- Quản lý chất lượng dự án là quá trình liên tục, gắn bó giữa yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài.
- Tùy từng dự án, hay độ phức tạp, hay tiêu chuẩn của dự án chúng ta có những biện pháp phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả nhất.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 13 - Lê Anh Đài Công việc quản lý nguồn nhân lực cho dự án gồm những nội dung như sau.
- Tuyển chọn nhân lực cho dự án.
- Phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong dự án.
- Ai cần thông tin về dự án.
- Như vậy, một chương trình quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt sai sót mà còn giảm mức độ ảnh hưởng của những sai sót đó đến việc thực hiện các mục tiêu dự án.
- Quản lý rủi ro là quá trình liên tục, được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ dự án, kể từ khi mới hình thành cho tới khi kết thúc dự án.
- Dự án thường có rủi ro cao trong giai đoạn đầu hình thành.
- Quá trình quản lý này giải quyết vấn Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 14 - Lê Anh Đài đề: Bằng cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên người cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung như thế nào.
- Lập kế hoạch tổng quan Lập kế hoạch tổng quan là quá trình người quản lý dự án tìm hiểu quan hệ giữa các lĩnh vực, công việc liên quan đến dự án để tìm cách kết hợp tốt nhất.
- Kế hoạch này cho biết chúng ta nên làm công việc lớn nào trước để thuận tiên cho việc thực thi dự án sau này.
- Hay nói cách khác tạo tiền đề để thực hiện dự án được suôn sẻ hơn.
- Lập kế hoạch tổng quan của người quản lý dự án sẽ chứng tỏ được tầm nhìn về chiến lược của dự án cũng như chiến lược kinh doanh của họ.
- Quản lý việc giao nhận dự án Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thế giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của dự án.
- Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả.
- Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao nhận dự án.
- Trong rất nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp phải trường hợp này, do đó việc quản lý việc giao nhận dự án là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong công việc quản lý dự án.
- Ý nghĩa của quản lý dự án đầu tư Mục đích của quản lý dự là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu về thời gian, mục tiêu về chất lượng.
- Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công trình lớn và phức tạp.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 15 - Lê Anh Đài Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng năng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp cũng ngày càng nhiều.Cho dù là người đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra.
- Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án công trình lớn, phức tạp đạt mục tiêu đề ra một cách thuận lợi.
- Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết mục tiêu dự án.
- Chỉ khi áp dụng phương pháp quản lý dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiết, khống chế, giám sát, hệ thống mục tiêu tổng thể một cách hiệu quả.
- 1.3.Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư 1.3.1.
- Hình thức chủ đầu tư tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn và kinh ngiệm để quản lý dự án.
- Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
- Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ năng lực và chủ đầu tư cho phép, nhưng không được thành lập các ban quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dự án.
- Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý các dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp - 16 - Lê Anh Đài 1.3.2.
- Mô hình tổ chức quản lý này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp.
- Hình thức chìa khóa trao tay Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tổ chức, trong đó ban quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư – chủ dự án mà còn là chủ của dự án.
- Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chìa khóa trao tay cho phép tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án.
- Khác với hình thức chủ nhiệm điều hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt