« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty liên doanh thiết bị viễn thông


Tóm tắt Xem thử

- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 1 Lớp Quản trị kinh doanh 2 MỤC LỤC 1.
- Chiến lược.
- 81.1.1 Khái niệm chiến lược.
- 81.1.2 Đặc điểm chiến lược.
- 111.1.4 Phân loại chiến lược.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 171.2.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 171.2.2 Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 221.2.2.4 Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh.
- 34 Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 2 Lớp Quản trị kinh doanh 2 2.1.
- 342.1.3 Lịch sử kinh doanh sản phẩm và dịch vụ.
- 362.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thời gian vừa qua.
- 64 Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 3 Lớp Quản trị kinh doanh 2 2.5 Nhận định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty.
- 67CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN KINH DOANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG.
- 693.2 Đề xuất chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.
- 733.2.1 Chiến lược giữ vững và mở rộng thị trường.
- 733.3.2 Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.
- 83 Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 4 Lớp Quản trị kinh doanh 2 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG Hình vẽ Hình 1.1 Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 38 Hình 2.5 Mô phỏng môi trường kinh doanh của công ty.
- 71 Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 5 Lớp Quản trị kinh doanh 2 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn này được xây dựng với mục đích nghiên cứu chiến lược kinh doanh của ngành viễn thông, cụ thể là của công ty liên doanh thiết bị viễn thông.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 6 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Ngoài ra, việc thực hiện nghiên cứu chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho công ty hoàn thiện những yếu điểm của việc kinh doanh hiện tại, giúp gia tăng lợi nhuận và đồng thời mở rộng thị trường.
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty liên doanh thiết bị viễn thông hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị và dịch vụ viễn thông nhưng đề tài này chỉ tập trung vào phân tích các cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty.
- Chương 3: Đề xuất chiến lược phát triển kinh doanh cho công ty liên doanh thiết bị viễn thông: Chương này trình bày các phân tích SWOT và đưa ra các chiến lược kinh doanh cũng như giải pháp thực hiện cho công ty.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 8 Lớp Quản trị kinh doanh 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1.
- Đối với doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, nó chỉ rõ.
- Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 9 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Một số người nhầm lẫn chiến lược với mô hình kinh doanh.
- Cạnh tranh là nhiệm vụ của chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế so sánh.
- Một cách cơ bản, chiến lược kinh doanh thường thể hiện.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 13 Lớp Quản trị kinh doanh 2 - Cho phép có các quyết định chính yếu trong việc hỗ trợ tốt hơn các mục tiêu đã thiết lập.
- 1.1.4.1 Theo cấp quản trị Chiến lược cấp doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh của các bộ phận chức năng.
- Trong đó, chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh tổng thể của cả doanh nghiệp.
- Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể dồn mọi nguồn lực vào các hoạt động sở trường của doanh nghiệp đề Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 14 Lớp Quản trị kinh doanh 2 khai thác các điểm mạnh hoặc lợi thế của doanh nghiệp để tăng hiệu quả kinh doanh.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: được vạch ra trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Chiến lược cạnh tranh: là động lực để cải tiến và phát triển kinh doanh.
- Chiến lược giá cả.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 17 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Chiến lược phòng ngừa rủi ro dựa trên phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro.
- Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 18 Lớp Quản trị kinh doanh 2 phẩm dịch vụ, quá trình sản xuất,… đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lược.
- 1.2.2 Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh Hình 1.1 Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh 1.2.2.1.
- Khi xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần phải biết kết hợp thời cơ và độ chín muồi của thời gian kinh doanh.
- Nếu chiến lược kinh doanh không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị thất bại.
- Mặt khác, chiến lược kinh doanh phải thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa 2 loại chiến lược.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 21 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Để thực hiện được những yêu cầu trên, ngoài việc xây dựng chiến lược kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến những yếu tố.
- Khách hàng: Kinh doanh của doanh nghiệp có thật sự cần thiết hay không phụ thuộc vào khách hàng.
- Vì thế khách hàng là cơ sở của chiến lược kinh doanh.
- Để có thể nắm được thị trường thì doanh nghiệp phải chú trọng khai thác thác thế mạnh của mình khi hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Vấn đề là phải biết dựa vào đó mà xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh: Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào sự so sánh khả năng của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh khác.
- Một số công cụ xây dựng chiến lược a.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 24 Lớp Quản trị kinh doanh 2  Giữ (Hold): Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Bò Sữa (Cash Cow) nhằm tối đa hoá khả năng sinh lợi và sản sinh tiền.
- Để xây dựng ma trận GE này doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau: Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 26 Lớp Quản trị kinh doanh 2  Bước 1: Xây dựng ma trận sự hấp dẫn của ngành kinh doanh phản ánh mức độ hấp dẫn của ngành kinh doanh đối với công ty theo trình tự sau.
- Các doanh nghiệp dựa trên các tác động này sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 30 Lớp Quản trị kinh doanh 2  Các rào cản gia nhập thể hiện ở các lợi thế chi phí tuyệt đối.
- các chi phí chuyển đổi ngành kinh doanh.
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 31 Lớp Quản trị kinh doanh 2 cùng những ưu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ.
- Chính việc nhận thức về chiến lược Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 33 Lớp Quản trị kinh doanh 2 và tư duy về các vấn đề chiến lược mà năng lực quản lý tổng thể của đội ngũ điều hành của doanh nghiệp sẽ được cải thiện.
- Mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh của mình căn cứ vào các mục đích khác nhau, bằng những phương pháp khác nhau.
- Những nội dung chiến lược kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có hai phần kết hợp với nhau một cách hài hoà.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 34 Lớp Quản trị kinh doanh 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG 2.1.
- Hỗ trợ kỹ thuật Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 35 Lớp Quản trị kinh doanh 2  Tối ưu hóa mạng cố định và mạng di động  Đào tạo  Hoạt động Nghiên cứu & Phát triển Phần mềm  Nghiên cứu cung cấp các giải pháp mạng viễn thông trên cơ sở tích hợp tổng thể các sản phẩm của Alcatel-Lucent và của các nhà cung cấp thiết bị khác.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 38 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Xuất khẩu được 50.048 số thuê bao sang Thailand với doanh thu đạt 3.358.653 USD.
- Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.
- Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 40 Lớp Quản trị kinh doanh 2 chi phí nhưng điều kiện để có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.
- Điều này đồng nghĩa với việc, nếu không có những chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn, có thể những mạng di động Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 43 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Việt Nam sẽ bị các hãng nước ngoài “thôn tính”.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 44 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Hình 2.5 Mô phỏng môi trường kinh doanh của công ty 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.3.1.1 Phân tích môi trường kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và gắn với đó, ngành viễn thông với mảng thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cũng đang có những bước tiến vượt bậc.
- Marketing Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 45 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, dự kiến mật độ sử dụng điện thoại di động của Việt Nam sẽ đạt tới 80% dân số ngay trong năm 2009.
- mức độ sử dụng không gian, mặt đất, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 46 Lớp Quản trị kinh doanh 2 lòng đất, đáy sông, đáy biển để thiết lập mạng viễn thông, xây dựng công trình viễn thông, điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng.
- Doanh nghiệp viễn thông là doanh nghiệp kinh doanh với sản phẩm là các dịch vụ viễn thông mà doanh nghiệp có thể cung cấp đến khách hàng.
- Ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá lên hoạt động marketing của doanh nghiệp là tác động lên chính hành vi của các chủ thể kinh doanh hay hành vi của các nhà hoạt động thị Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 47 Lớp Quản trị kinh doanh 2 trường.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 48 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Ngành viễn thông đã cung cấp cho xã hội một công cụ kiểm soát cá nhân rất quan trọng với một tính năng mới đáng chú ý - hệ thống định vị toàn cầu GPS.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 52 Lớp Quản trị kinh doanh 2 2.3.2.2 Phân tích khách hàng Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp.
- Ví dụ tham khảo ở mạng SingTel ở Singapore Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 55 Lớp Quản trị kinh doanh 2 hay Maxis ở Malaysia cho thấy họ thường đầu tư thiết bị mới thay thế cho thiết bị cũ đang hoạt động trên mạng khoảng năm năm một lần.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 56 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Hình 2.6 Thị phần hệ điều hành 2.3.2.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh Thị trường viễn thông đang chứng kiến cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung ứng dịch vụ.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 57 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Ericsson Ericsson là một nhà sản xuất thiết bị viễn thông rất lớn và có tên tuổi trên toàn thế giới với truyền thống từ lâu đời.
- Ví dụ trên mạng Vinaphone, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 58 Lớp Quản trị kinh doanh 2 100% các tổng đài chuyển mạch gói là của thiết bị Nokia Siemens.
- Vì vậy, các Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 59 Lớp Quản trị kinh doanh 2 hãng này không được đề cập đến ở đây, ví dụ như Comverse (thiết bị IN/HLR), Juniper (Firewall, bảo mật), Check Point (giải pháp VPN)… Hình dưới đây thể hiện thị phần của các hãng viễn thông lớn trên thế giới.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 60 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Sự phát triển của nguồn lực vật chất phụ thuộc rất nhiều vào công tác đầu tư.
- Tuy Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 62 Lớp Quản trị kinh doanh 2 nhiên cần có sự đồng bộ về trình độ nghề nghiệp thì mới có thể đáp ứng kịp thời với mọi biến động của thị trường.
- Về độ tuổi, lực lượng lao động của công ty tương Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 63 Lớp Quản trị kinh doanh 2 đối trẻ và có xu hướng trẻ hoá qua các năm.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 65 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Mối quan hệ truyền thống của Alcatel với các tập đoàn viễn thông Việt Nam trong quá khứ là một điểm cộng cho Alcatel khi hãng tham gia các dự án viễn thông trong tương lai.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 66 Lớp Quản trị kinh doanh 2 2.5.2 Các điểm yếu W: Weaknesses: Không có các điểm mạnh nói trên có thể được xem là các điểm yếu của doanh nghiệp.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 67 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Thách thức đặt ra cho công ty là phải tìm hướng đi mới để mở rộng phạm vi hoạt động/kinh doanh của công ty.
- Trong khi Alcatel đang vận động để phát triển thì các hãng viễn thông khác cũng vận động không ngừng, đặc biệt là sự lớn mạnh của các Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 68 Lớp Quản trị kinh doanh 2 hãng Trung Quốc, Nokia Siemens.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 69 Lớp Quản trị kinh doanh 2 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN KINH DOANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG 3.1 Các kết hợp chiến lược trong phân tích SWOT Từ các phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp ở chương trên, ta có thể rút ra các kết hợp chiến lược như sau: S/O: Sử dụng điểm mạnh bên trong công ty, tận dụng những cơ hội bên ngoài.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 71 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Công ty cần có chiến lược marketing, quảng bá hình ảnh để tiếp tục hoạt động kinh doanh tại các thị trường truyền thống đồng thời có chiến lược kinh doanh, áp dụng chính sách giá linh hoạt cũng như tăng cường hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng với các đối tượng khách hàng để mở rộng thị trường.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 74 Lớp Quản trị kinh doanh 2 3.3.2 Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ mới Mục tiêu: Đây là chiến lược giúp cho công ty hoạt động hiệu quả và phát triển ổn định trong thời gian dài.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 75 Lớp Quản trị kinh doanh 2 Do đặc thù là một ngành dịch vụ nên lao động viễn thông có những nét đặc trưng riêng như sau.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 76 Lớp Quản trị kinh doanh 2 3.4.2 Giải pháp marketing Việc đẩy mạnh hoạt động marketing giúp công ty vừa thâm nhập được thị trường mới vừa cạnh tranh với các công ty viễn thông khác nhằm mục đích tăng doanh thu và mở rộng phạm vi hoạt động.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 78 Lớp Quản trị kinh doanh 2  Cơ hội chiếm lĩnh thị trường di động/mạng lõi/IN vẫn còn để ngỏ cho Alcatel do thị trường viễn thông vốn là thị trường biến động không ngừng, cơ hội mở rộng cho tất cả các hãng.
- Lợi dụng điều này nhiều nhà sản Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 79 Lớp Quản trị kinh doanh 2 xuất, kinh doanh thường nâng giá lên rất nhiều so với các sản phẩm tương tự.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 82 Lớp Quản trị kinh doanh 2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng chiến lược kinh doanh là nhu cầu đổi mới không ngừng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Chiến lược kinh doanh sẽ là công cụ định hướng, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu của mình.
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Lan Phương 83 Lớp Quản trị kinh doanh 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh – Giáo trình – Phạm Văn Nam 2.
- Chiến lược và chính sách kinh doanh - Nhà xuất bản thống kê tp.
- Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Giáo trình – Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền 4.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường – Nhà xuất bản giáo dục – PTS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt