« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng các giải pháp (chiến lược chức năng) để thực hiện các phương án chiến lược 40 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN .
- Giới thiệu về Khách sạn Tây Hồ.
- Cơ cấu bộ máy tổ chức của Khách sạn Tây Hồ.
- Cơ sở vật chất và dịch vụ của khách sạn.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Các chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2007-2010.
- Đánh giá ưu, nhược điểm thực hiện chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2007-2010.
- Phân tích thực trạng các căn cứ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2007-2010.
- Thực trạng thời cơ và thách thức từ môi trường bên ngoài của Khách sạn Tây Hồ trong giai đoạn 2007-2010.
- 93 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2011-2015.
- Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách sạn trong giai đoạn 2011-2015.
- Một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài khách sạn.
- Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát thực hiện chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Các kiến nghị nhằm nâng cao công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ.
- Khách sạn Tây Hồ cũng đang đứng trước thực trạng cạnh tranh như vậy.
- Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ” nhằm các mục tiêu sau.
- Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của Khách sạn Tây Hồ.
- Nhận thức rõ các cơ hội và thách thức, các mặt mạnh và mặt yếu của Khách sạn Tây Hồ.
- Đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Trên cơ sở các phân tích đánh giá, xác định lại các mục tiêu chiến lược từ đó đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng xây dựng và thực thi chiến lƣợc kinh doanh của khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Giới thiệu về Khách sạn Tây Hồ 2.1.1.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 44 Hiện nay loại hình kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh lưu trú, ăn uống và lữ hành du lịch.
- Đây là ba lĩnh vực kinh doanh mang lại doanh thu lớn cho khách sạn.
- Lãnh đạo khách sạn gồm.
- Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận chính trong khách sạn.
- Phòng thị trường kế hoạch là đơn vị có tầm quan trọng đặc biệt của khách sạn.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 47 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động trong khách sạn Tây Hồ Các bộ phận Số lao động Giới tính Trình độ Trình độ ngoại ngữ Anh văn Nam Nữ ĐH CĐ PTTH A B Sau B 1.
- Tổng số Nguồn: Phòng TC_HC Khách sạn Tây Hồ.
- Nếu như khu vực giao dịch đón tiếp là “bộ mặt của khách sạn.
- Tiện nghi trong từng loại phòng của khách sạn như sau: Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 50 - Phòng Standard: Đây là loại phòng phổ biến nhất trong khách sạn, có diện tích trung bình 21m 2.
- Bếp của khách sạn chủ yếu sử dụng là bếp gas.
- Hiện tại dịch vụ bổ sung của khách sạn Tây Hồ gồm có.
- Mức độ vệ sinh và an toàn trong khách sạn.
- Chiến lƣợc đầu tƣ chiều sâu: Đây là chiến lược cũ được Khách sạn Tây Hồ nâng cấp lên theo thời gian.
- Đó là một yếu tố tiên quyết đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn đạt hiệu quả cao.
- Một trong những ưu thế đem lại cho Khách sạn Tây Hồ sự thành công và tên tuổi.
- Bảng 2.4: Giá dịch vụ lƣu trú tại khách sạn Tây Hồ.
- Khách sạn Tây Hồ đã sử dụng các chính sách xúc tiến quảng bá sau.
- Tờ rơi: Tờ rơi của khách sạn Tây Hồ được phân phối ra các thị trường mục tiêu đã được xác định.
- Khách sạn cũng mời các đối tác tiềm năng thử tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của khách sạn như lưu trú tại khách Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 61 sạn miễn phí.
- Năm 2007 hoạt động kinh doanh Khách sạn và Du lịch của Khách sạn Tây Hồ nằm trong bối cảnh.
- Năm 2007 Khách sạn Tây Hồ kinh doanh đã có lãi (sau ~10 năm kinh doanh bị lỗ).
- Điều đó không thể phủ định những thành quả đem lại từ công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của ban lãnh đạo khách sạn.
- Phân tích thực trạng các căn cứ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Khách sạn xác định ba mục tiêu chiến lược kinh doanh quan trọng mới mà khách sạn cần đạt được trong giai đoạn 2007-2010.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của khách sạn.
- Đó sẽ là các cách thức giúp Khách sạn Tây Hồ có thể hoàn thành được các mục tiêu của mình.
- Nhưng trên thực tế chỉ có 45% thông tin thu nhập được là có thể sử dụng được cho các chiến lược hoạt động của khách sạn.
- Đây là khó khăn đối với khách sạn.
- hứa hẹn một thị trường du lịch nội địa đầy hấp dẫn cho khách sạn.
- Dịch vụ bổ sung phong phú, đa dạng hơn so với khách sạn Tây Hồ.
- Khách sạn Phương Đông.
- So với khách sạn Tây Hồ, khách sạn Phương Đông có sàn nhảy phục vụ khách du lịch.
- Đây là điều bất lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn.
- Năm 2009, khách sạn Tây Hồ đã đón được 11.700 lượt khách.
- Thời gian lưu trú trung bình của khách tới nghỉ tại khách sạn Tây Hồ là 2,5 ngày.
- Tóm lại, khách đến khách sạn Tây Hồ chủ yếu được xếp thành các loại sau.
- Phƣơng pháp phân tích môi trƣờng bên ngoài Khách sạn Tây Hồ sử dụng hai phương pháp phân tích môi trường bên ngoài.
- Từ đó cung cấp các thông tin cho công tác hoạch định chiến lược của khách sạn.
- Do vậy khách sạn phải đầu tư công nghệ mới, thiết bị mới, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Thực trạng thời cơ và thách thức từ môi trƣờng bên ngoài của Khách sạn Tây Hồ trong giai đoạn 2007-2010 a.
- Khách sạn Tây Hồ chưa định hướng được cho sự cần thiết ra đời của bộ phận Marketing không xác Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 85 định được tầm quan trọng của nó, chưa hoạch định được các kế hoạch tiếp thị.
- do đó hoạt động marketing của khách sạn Tây Hồ chưa mang lại hiệu quả kinh doanh.
- Điều này làm cho khách sạn chưa phô trương được nhãn hiệu sản phẩm của mình trên thị trường kinh doanh dịch vụ.
- Việc quảng cáo tuyên truyền với khách sạn Tây Hồ chưa đem lại hiệu quả cao.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 86 Các thiết bị an ninh là một trong những tiêu chí để khách lựa chọn khách sạn.
- (Nguồn: Khách sạn Tây Hồ) Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 87 Nguồn vốn của khách sạn Tây Hồ là vốn do Nhà nước cấp (gồm có đất đai, cơ sở hạ tầng chiếm khoảng 30% tổng số vốn.
- Song trong báo cáo tài chính hàng năm, khách sạn chưa phân tích chi tiết về chiến lược đó.
- Dưới đây là chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của khách sạn.
- Do vậy mà khách sạn có thể ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
- Bảng 2.14: Mô hình phân tích Ma trận SWOT của khách sạn MA TRẬN SWOT Điểm mạnh (S) 1.
- Phát triển chiến lược marketing (nhằm nâng cao khả năng quảng bá hình ảnh của khách sạn tới nhiều thị trường.
- Do vậy, để có thể đáp ứng được các điều kiện trên khách sạn đã lựa chọn chiến lược.
- Như vậy, khi thực hiện 2 chiến lược này khách sạn sẽ đảm bảo 3 mục tiêu sau.
- Vì như thế sẽ nâng cao được khả năng cạnh tranh của khách sạn.
- Với 3 chiến lược trên sẽ đảm bảo cho khách sạn đạt được 3 mục tiêu quan trọng đã đặt ra là.
- Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách sạn trong giai đoạn .
- Một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Do vậy các giải pháp hoàn thiện công tác xác định mục tiêu chiếm lược kinh doanh của khách sạn trong giai đoạn 2011-2015.
- Khách sạn cần phải định lượng rõ các mục tiêu của mình.
- Do vậy Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 101 khách sạn phải thăm dò thị trường trước, điều này sẽ khiến khách sạn rất tốn kém để đầu tư cho quảng cáo khuyếch chương sản phẩm dịch vụ mới.
- Nâng cao công tác tìm đầu ra cho các sản phẩm dịch vụ cao cấp của khách sạn trên thị trường đến tay khách hàng chi trả cao.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 103 - Uy tín và thương hiệu của khách sạn là một lợi thế cạnh tranh mà khách sạn cần phải tính đến như một nguồn lực hiệu quả.
- Điều đó rất có lợi cho khách sạn khi tung ra các sản phẩm dịch vụ mới trên thị trường.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 104 - Các phương án chiến lược về xây dựng cần phải tập trung giải quyết được các vấn đề trọng điểm mà khách sạn phải đối đầu với các nguy cơ tiềm ẩn hay các khó khăn.
- Hơn nữa sản phẩm dịch vụ truyền thống đã đem lại uy tín lớn cho khách sạn từ lâu.
- Đặc biệt thời gian hoàn vốn Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 105 nhanh, trong khoảng 5 năm là khách sạn có thể hoàn vốn và bắt đầu thu được lợi nhuận từ các trang thiết bị, phương tiện đã đầu tư.
- Bởi vì các sản phẩm dịch vụ cao cấp của khách sạn chưa thực sự vượt trội và khác biệt trên thị trường là mấy.
- và điều này cũng không ngoại lệ đối với Khách sạn Tây Hồ.
- Sẽ học hỏi được những kinh nghiệm tổ chức và hoạt động kinh doanh của các khách sạn trong và Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 109 ngoài nước.
- Trên đây là một số đề xuất về chiến lược và giải pháp chiến lược cho khách sạn Tây Hồ nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của khách sạn .
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Xuất phát từ mục tiêu và tình hình thị trường, tình hình thực thi chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn và định hướng của ngành du lịch để đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Tuy nhiên cũng như những chiến lược khác, chiến lược Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015 không phải là bất biến

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt