« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển giao thông đường bộ tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục Và đào tạo TrƯờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Hoạch định chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Trần trọng Phúc học viên : Đinh xuân hùng Hà nội - 2010 Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Tác giả luận văn Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Phần mở đầu 1.
- Bố cục luận văn chơng i: cơ sở lý luận và hoạch định chiến lợc Tổng quan về chiến lợc Khái niệm Phân loại chiến lợc Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc Căn cứ vào hớng dẫn tiếp cận chiến lợc Một số yêu cầu của chiến lợc Quản trị chiến lợc Khái niệm Vai trò của quản lý chiến lợc Hoạch định chiến lợc Chức năng của hoạch định chiến lợc Chức năng của chiến lợc ý nghĩa của việc hoạch định chiến lợc Quy trình hoạch định chiến lợc Công cụ để hoạch định chiến lợc – Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội nguy cơ (SWOT tóm tắt chơng i chơng ii: phân tích thực trang giao thông tỉnh nam định Phân tích ảnh hởng của môi trờng vĩ mô Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Điều kiện tự nhiên Nhận xét về điều kiện tự nhiên Yếu tố kinh tế Nhận xét về yếu tố kinh tế Yếu tố nhân khẩu Yếu tố môi trờng Yếu tố văn hoá, xã hội, y tế.
- giáo dục Cơ sở pháy lý của chiến lợc phát triển GTĐB Nam Đinh giai đoạn Đánh giá môi trờng vĩ mô ảnh hởng tới phát triển giao thông vận tải tỉnh Nam Định Phân tích môi trờng ngành Tổng quan về ngành giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định Hệ thống giao thông tỉnh Nam Định Hiện trạng về kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Nam Định Hiện trạng vận tải Hiện trạng công nghiệp giao thông Hiện trạng quỹ đất dành cho KCHT – GT tỉnh Nam Định Nhận xét cề hiện trạng Hệ thống giao thông đờng bộ Nam Định Định hớng phát triển đến năm Các giải pháp thực hiện Đánh giá môi trờng ngành ảnh hởng tới phát triển GTĐB tỉnh Nam Định..61 2.3 Phân tích ma trận SWOT Mô tổ ma trận SWOT Đánh giá hiện trạng ngành GTĐB tỉnh Nam Định tóm tắt chơng ii chơng iii: hoạch định chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ tỉnh nam định giai đoạn Cơ sở khoa học của hoạch định chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn Mục tiêu phát triển KT –XH tỉnh Nam Định giai đoạn Định hớng phát triển hệ thống giao thông đờng bộ vùng Duyên hải Bắc Bộ Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Mục tiêu phát triển GTVT Nam Định Xác định sứ mạng và mục tiêu chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ Tỉnh Nam Định giai đoạn Một số dự báo chỉ tiêu KT – XH Nông, lâm, ng nghiệp Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Thơng mại và dịch vụ Các căn cứ dự báo Dự báo về nhu cầu vận tải Dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách Dự báo mật độ vận tải trên các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ chủ yêu Dự báo nhu cầu hàng hoá qua cảng sông và biển Xác định mục tiêu chiến lợc của giao thông Nam Định Quan điểm phát triển Mục tiêu phát triển Xây dựng giải pháp thực hiện chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoan Giải pháp 1: Thực hiện quy hoạch phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn Căn cứ thiết lập giải pháp Nội dung giải pháp Kết quả Giải pháp 2: Tập trung các nguôn lực đầu t xây dựng hạ tầng giao thông Nam Định Căn cứ thiết lập giải pháp Nội dung giải pháp Kết quả Giải pháp 3: Tập trung công tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng hạ tầng giao thông Căn cứ thiếp lập giải pháp Nội dung giải pháp Kết quả Giải pháp 4: Thực hiện cải cách hành chính và đào tạo nâng cao chất lợng Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn nguồn nhân lực Căn cứ thiết lập giải pháp Nội dung giải pháp Kết quả Giải pháp 5: Phát triển công nghệ trong quản lý và điều hành của Sở và các đơn vị toàn ngành GTVT Nam Định Căn cứ thiết lập giẩi pháp Nội dung giải pháp Kết quả Giải pháp 6: Duy tu, sửa chữa, khai thác và bảo vệ hệ thống đờng bộ Sở GTVT Nam Định hiện đang quản lý Căn cứ thiết lập giải pháp Nội dung giải pháp Kết quả tóm tắt chơng iii Kết luận chung Tài liệu tham khảo Tóm tắt luận văn Phụ lục Phụ lục 1: Hiện trạng đờng bộ tỉnh Nam Định đến tháng 12/2007 Phụ lục2: Hiện trạng HT cầu trên QLvàĐT tỉnh Nam Định đến tháng 12/2007 Phụ lục 3: So sánh hiện trạng ĐB tỉnh Nam Định với vùng ĐBSH Phụ lục 4.
- Tổng hợp hiện trạng đờng GTNT tỉnh Nam Định Phụ lục 5.
- Tổng hợp hiện trạng đờng huyện, xã tỉnh Nam Định Phụ lục 6.
- Tổng hợp hiện trạng đờng thôn xóm tỉnh Nam Định Phụ lục7: Hiện trạng cầu, cống trên đờng huyện Phụ lục 8.
- Lý do chọn đề tài: Nam Định là tỉnh nằm ở vị trí Trung tâm của vùng nam đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 90 km về phía nam.
- Thành phố Nam Định là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh, từng nổi tiếng là quê hơng của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.
- Tỉnh Nam Định có 9 huyện và một thành phố loại II, có bờ biển dài 72 km nằm giữa từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy.
- Chạy dọc theo bờ nam sông Hồng, nằm giữa 2 sông lớn là sông Hồng và sông Đáy, Địa hình của Nam định theo trục từ Tây Bắc xuống Đông Nam với hệ thống gần 500 km sông ngòi dầy đặc rất thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ.
- Hệ thống đờng bộ tỉnh Nam Định dài hơn 7000 km, bao gồm cả quốc lộ, tỉnh lộ, đờng huyện, đờng liên xã, liên thôn xóm giúp cho sự giao lu đi lại dễ dàng.
- Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội nh vậy, phía sau nhịp sống bình lặng, Nam Định luôn tiềm ẩn những tiềm năng to lớn phát triển về kinh tế, vơn lên thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, trở thành tỉnh Trung tâm nam đồng bằng sông Hồng.
- Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Đánh giá nghiêm túc, nhìn nhận thẳng vào sự thật, Dự thảo Nghị quyết Đại Hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVIII của Tỉnh đã chỉ ra nhiều nguyên nhân, khuyết điểm yếu kém, trong đó có nguyên nhân không nhỏ đó là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, trong đó đặc biệt là hệ thống giao thông đờng bộ của tỉnh, trong nhiều năm qua cha đợc đầu t tơng xứng và cha có một chiến lợc để thực hiện quy hoạch phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định trớc mắt và định hớng lâu dài.
- Xuất phát từ những mục đích trên, đòi hỏi cần phải có một chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ của tỉnh.
- Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài "Hoạch định chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của hoạch định chiến lợc.
- Phân tích thực trạng giao thông vận tải tỉnh Nam Định.
- Qua đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của giao thông vận tải tỉnh Nam Định hiện tại.
- Xây dựng chiến lợc và đề xuất các giải pháp để đạt đợc mục tiêu phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Những dự báo và hoạch định chính sách trong tơng lai cho các mặt hoạt động của ngành GTVT tỉnh Nam Định.
- Nguồn tài liệu nội bộ của Sở GTVT Nam Định: Quy hoạch phát triển ngành, tài liệu thống kê, hồ sơ lu trữ, các báo cáo hàng tháng, quý, năm.
- Nguồn tài liệu bên ngoài nh: Internet, báo, đài, tạp chí, chuyên san ngành GTVT, các tài liệu liên quan đến quy hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định, của khu vực Duyên hải Bắc bộ, chiến lợc phát triển GTVT Việt Nam.
- ý kiến của các đơn vị thuộc ngành Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn ý kiến của các chuyên gia trong ngành GTVT và ban lãnh đạo Sở Ngoài ra, các dữ liệu còn đợc thu thập trên cơ sở các báo cáo của Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu t, niên giám thống kê tỉnh Nam Định, các báo cáo chuyên ngành.
- Phân tích môi trờng để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, nguy cơ của Giao thông vận tải Nam Định.
- Vận dụng ma trận SWOT kết hợp với các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ nhằm đề ra các kế hoạch phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thông vận tải tỉnh Nam Định bao gồm: Đờng bộ, đờng sắt, đờng sông và đờng biển.
- Do đó phạm vi nghiên cú đề tài xin đợc giới hạn trong việc hoạch định chiến lợc phát triển giao thông đờng bộ của tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Luận văn này tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến sự phát triển của ngành GTVT Nam Định.
- Các nội dung nghiên cứu, phân tích đều đợc đề cập trong phạm vi tỉnh Nam Định.
- Qua quá trình nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp để phát triển giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Chơng I: Cơ sở lý luận về chiến lợc và hoạch định chiến lợc.
- Chơng II: Phân tích thực trạng GTVT tỉnh Nam Định.
- Chơng III: Hoạch định chiến lợc phát triển Giao thông đờng bộ tỉnh Nam Định giai đoạn .
- Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Chơng I Cơ sở lý luận về chiến lợc và hoạch định chiến lợc.
- Tổng quan về chiến lợc: 1.1.1.
- Khái niệm: Khái niệm "chiến lợc" có từ thời Hy Lạp cổ đại.
- Đến khoảng năm 330 trớc Công nguyên, tức là thời Alexander Đại đế "chiến lợc" đợc dùng với ý nghĩa là kỹ năng khai thác các lực lợng và tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục với luận điểm cơ bản là "có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh hơn, đông hơn - nếu có thể dẫn dắt thế trận và đa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển khai các khả năng của mình".
- Thuật ngữ "chiến lợc" ở đây đợc sử dụng nh một tính từ để mô tả tầm quan trọng, sự lợi hại, hiệu quả của các quyết định, kế hoạch, phơng tiện mà các tớng lĩnh sử dụng nhằm giành thắng lợi cho một bên tham chiến, làm cho cán cân lực lợng tổng hợp nghiên hẳn về phía mình và đảm bảo thắng lợi cuối cùng của cuộc chiến.
- Nh vậy, có thể thấy trong lĩnh vực quân sự thuật ngữ chiến lợc nói chung đợc quan niệm nh một nghệ thuật chỉ huy của bộ phận tham mu cao nhất nhằm giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh.
- Đến giữa thế kỷ 20, khái niệm chiến lợc đã đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế, xã hội.
- Bên cạnh đó, sự thay đổi đến chóng mặt của môi trờng, sự cạnh tranh khốc liệt, sự khan hiếm tài nguyên....càng nhấn mạnh hơn vai trò và tầm quan trọng của chiến lợc.
- Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã đa ra các cách khái niệm khác nhau về chiến lợc, mỗi tác giả trình bày trên quan điểm riêng của mình, có thể điểm qua một số khái niệm sau: Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Theo Stuart Well: "Chiến lợc thực sự là sự định vị những lợi thế cạnh tranh trong tơng lai.
- Bất kỳ t duy chiến lợc nào cũng đều phản ánh điều cơ bản này.
- Đó là mục đích dẫn dắt chiến lợc.
- Với Alfred Chandler (ĐH Harvard): chiến lợc là sự xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn phơng thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đợc các mục tiêu đó.
- Porter thì "Chiến lợc để đơng đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt đến và các phơng tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện đợc các mục tiêu đó.
- "Chiến lợc là một tập hợp các chuỗi hoạt động đợc thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững." Theo McKinsey (1978.
- Theo Quinn (1980): "Chiến lợc là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể đợc cố kết một cách chặt chẽ.
- Theo quan điểm của Johson và Scholes thì "Chiến lợc là định hớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trờng và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan.
- Guech: "Chiến lợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, đợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của một ngành sẽ đợc thực hiện.
- Theo Alfred Chandler: "Chiến lợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó." Qua một số ý tởng và quan niệm đã đợc trình bày, ta thấy "chiến lợc" là một khái niệm khá trừu tợng, các quan niệm nêu trên không hoàn toàn giống nhau, không đồng nhất.
- Thực ra khái niệm "chiến lợc" là những phát minh, sáng tạo của những nhà chiến lợc về cách thức hành động của doanh nghiệp trong tơng lai sao cho có thể giành đợc lợi thế trên thị trờng, đạt đợc những mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất tạo đà cho sự phát triển vững chắc, không ngừng của doanh nghiệp trong tơng lai.
- Từ những phân tích trên, có thể đa ra định nghĩa về chiến lợc hay chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp nh sau: Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp là sự lựa chọn tối u việc phối hợp giữa các biện pháp (sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức), với không gian (lĩnh vực và địa bàn hoạt động) theo sự phân tích môi trờng kinh doanh và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc những mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với khuynh hớng của doanh nghiệp.
- Để dễ hình dung hơn định nghĩa và các quan niệm trên, có thể cụ thể hóa nh sau: Chiến lợc là một kế hoạch, trong đó phải bao gồm: a.
- chỉ rõ những định hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.
- Tính định hớng của chiến lợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục, vững chắc trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.
- Các quyết định chiến lợc nhất thiết phải đợc đa ra từ cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trờng, đầu t, đào tạo.
- Chiến lợc luôn có t tởng tấn công để giành u thế trên thị trờng.
- Chiến lợc phải đợc hoạch định và thực thi trên cơ sở nhận thức đúng đắn và các cơ hội kinh doanh và nhận thực đợc lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với các đối thủ mới có thể thu đợc thành công lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lợc: 1.1.2.1.
- Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội: đợc lập dựa trên mong muốn và ý chí của mọi ngời dân Việt Nam và đợc Quốc hội thông qua.
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc thiết lập trên cơ sở tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế.
- Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển ngành, các địa phơng xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ.
- Chiến lợc phát triển ngành, đợc phân loại theo các lĩnh vực sau: Lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, bao gồm.
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ đợc phân loại theo 3 cấp.
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng: bao gồm các tỉnh và các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc.
- Chiến lợc tổng quát - liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng đợc những kỳ vọng của ngời góp vốn.
- Đây là một cấp độ quan Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn trọng do nó chịu ảnh hởng lớn từ các nhà đầu t trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng dẫn quá trình ra quyết định chiến lợc trong toàn bộ doanh nghiệp.
- Chiến lợc bộ phận liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ đợc tổ chức nh thế nào để thực hiện đợc phơng hớng chiến lợc ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp.
- Bởi vậy, chiến lợc tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con ngời.
- (chiến lợc sản xuất, chiến lợc marketing, chiến lợc tài chính, chiến lợc nguồn nhân lực.
- Căn cứ vào hớng dẫn tiếp cận chiến lợc gồm 4 loại.
- Chiến lợc tập trung: Hoạch định chiến lợc tập trung các nguồn lực vào những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lợc dựa trên xu thế tơng đối: từ các phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình để làm cơ sở cho chiến lợc.
- Chiến lợc sáng tạo tấn công: Xây dựng chiến lợc dựa trên những sáng tạo, những khám phá mới mà trớc đó cha ai nghĩ đến, bỏ qua những lối mòn cũ, tạo đờng đi cho riêng mình.
- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng, xây dựng chiến lợc ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực d thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực trọng yếu.
- Từ các cách phân loại trên, có thể thấy rằng, chiến lợc phát triển giao thông vận tải đờng bộ tỉnh Nam Định thuộc loại chiến lợc phát triển ngành, trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và đợc định hớng theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .
- Một số yêu cầu của chiến lợc.
- Một là, chiến lợc phải xác định rõ những mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu cần phải đạt đợc trong từng thời kỳ.
- Hai là, chiến lợc phải kết hợp một cách tối u việc khai thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp nhằm phát huy các lợi thế để tăng thế lực cho doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh.
- Ba là, chiến lợc phải đợc phổ biến và quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN Hoạch định chiến lợc phát triển GTĐB tỉnh Nam Định giai đoạn Bốn là, chiến lợc đợc xây dựng trong một khoảng thời gian tơng đối dài, thờng là 5 năm hay 10 năm.
- Chiến lợc không phải là giải pháp tình thế giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong hiện tại.
- Mà chiến lợc đợc xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp chủ động tạo ra các thay đổi nhằm giành lấy lợi thế cạnh tranh và cải thiện vị trí của mình trong tơng lai.
- Năm là, phải có chiến lợc dự phòng.
- Sở dĩ phải nh vậy là vì chiến lợc đợc xây dựng để đạt đợc các mục tiêu dài hạn trong tơng lai, mà tơng lai là điều cha biết và khó đoán trớc.
- Do đó, khi xây dựng chiến lợc cần phải tính đến khả năng xấu nhất mà doanh nghiệp có thể gặp phải.
- Mục đích của chiến lợc là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vơn lên tìm vị thế cạnh tranh.
- Một chiến lợc đạt đợc mục tiêu sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều thành quả rất có ý nghĩa.
- Căn cứ xây dựng chiến lợc: Khi xây dựng các chiến lợc phải căn cứ vào.
- Những định hớng phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nớc.
- Chiến lợc luôn đợc hoàn thiện và sửa đổi khi có những biến động lớn về chủ trơng và sự thay đổi lớn của tình hình thị trờng.
- Ngoài ra, trớc khi hoạch định chiến lợc kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp cho chiến lợc hình thành có căn cứ khoa học.
- Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ cho chiến lợc gồm: phân tích môi trờng vĩ mô, phân tích môi trờng ngành và phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lợc: Học viên: Đinh Xuân Hùng Lớp: Cao học QTKD ĐHBKHN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt