« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự


Tóm tắt Xem thử

- Tương Lai, "Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005 .
- Quý Đỗ, "Thế nào là 'xã hội công dân.
- Bùi Quang Dũng, "Xã hội dân sự : khái niệm và các vấn đề", tạp chí Triết học, số .
- "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007 .
- Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5-2008 .
- Võ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số .
- (2) xã hội dân sự là xã hội thị trường .
- (3) xã hội dân sự tách khỏi nhà nước .
- và (4) xã hội dân sự là xã hội thị dân hay xã hội tư sản.10 1.
- thì đó là kẻ sáng lập thực thụ của xã hội dân sự" (Discours sur l'origine et les fondements de l'inégalité parmi les dân sự), Cambridge University Press, 1984, dẫn lại theo Loghman Pireh Babi, "Reflections on the Role of Civil Society in the Democratisation Process of Third World Countries", IDS (Phần Lan), Working Paper, 10/1998.
- Ông cho rằng xã hội dân sự là lĩnh vực của luật pháp, kể cả công pháp lẫn tư pháp.
- khác hẳn quan niệm về sự đồng hóa giữa xã hội dân sự với xã hội chính trị hay với nhà nước/quốc gia như trước kia.
- Sự xuất hiện của xã hội dân sự trong tư thế độc lập với nhà nước chính là một trong những điểm đặc trưng nhất của xã hội theo nền kinh tế tự do.
- Nhà nước xuất phát từ xã hội dân sự, chứ không phải ngược lại.
- Xã hội dân sự là xã hội thị dân hay xã hội tư sản Trong số các tác giả cổ điển, chính Georg W.
- Hegel mới là người có công xác lập rõ rệt nhất khái niệm xã hội dân sự theo nghĩa hiện đại của thuật ngữ này.
- 11 của mình (đối lập với "công dân", là người quan tâm tới lợi ích công cộng).30 Theo Hegel, xã hội dân sự là "giai đoạn của sự khác biệt nằm xen vào giữa gia đình và nhà nước".
- Sự hình thành nên xã hội dân sự là "một thành tựu của thế giới hiện đại".
- trong xã hội dân sự, đó là thị dân xét như là người bourgeois.
- Nhưng Hegel không quan niệm rằng xã hội dân sự chỉ tồn tại trong mối quan hệ với nhà nước .
- Chỉ có nhà nước mới xứng đáng là mô- men "hòa giải" hiệu quả nhất các mối tranh chấp trong xã hội dân sự.
- Xã hội dân sự chỉ được hiện thực hóa bằng một cái khác với nó, đó là nhà nước.
- Điểm mới trong luận điểm của Marx về xã hội dân sự là còn nhấn mạnh tới sự xuất hiện của các "giai cấp" (Klasse) trong xã hội dân sự tư bản chủ nghĩa, xét như là một sự khác biệt căn bản so với sự tồn tại của các "đẳng cấp" (Stand) trong các thể cộng đồng cổ truyền tiền tư bản chủ nghĩa (Gemeinwesen).
- Theo Marx, xã hội dân sự chỉ xuất hiện trong chế độ tư bản chủ nghĩa, từ khi giai cấp tư sản nắm quyền thống trị.
- Thuật ngữ 'xã hội công dân' [bürgerliche Gesellschaft] xuất hiện trong thế kỷ XVIII khi những quan hệ sở hữu thoát khỏi thể cộng đồng [Gemeinwesen] cổ đại và trung cổ.
- Chúng tôi 17 Hiểu theo nghĩa đó, xã hội dân sự không phải chỉ là nền tảng của nhà nước, mà còn của toàn bộ lịch sử.
- theo nghĩa này, xã hội dân sự chính là xã hội tư sản nhìn dưới góc độ vận hành kinh tế-xã hội.
- Xét về mặt xã hội học, trong lịch sử nhà nước hiện đại (Marx lấy hai thí dụ là nhà nước của Bonaparte và nhà nước Phổ), xã hội dân sự chính là tổ chức xã hội vốn được hình thành từ quá trình biệt dị hóa (différentiation) của nhà nước.
- Như vậy, sự hình thành của xã hội dân sự xét về mặt lịch sử đã diễn ra song hành với sự hình thành của nhà nước hiện đại.
- 18 triển khai khái niệm của mình về xã hội dân sự.
- Nhà triết học và nhà chính trị mác-xít người Ý Antonio Gramsci phân biệt giữa "xã hội dân sự" với "xã hội chính trị", tức là nhà nước.
- còn lĩnh vực xã hội dân sự là lĩnh vực của những lợi ích tư nhân, những vấn đề riêng tư.
- "Xã hội dân sự" trở thành "điểm quĩ tích của mọi tư tưởng chống nhà nước và chống gò bó".71 trong nhà (theo Jürgen Habermas, L'espace public.
- 27 biện chứng với khái niệm nhà nước hay khái niệm xã hội chính trị.
- Lối diễn giải thứ hai, đó là coi "khu vực thứ ba" như một không gian trung giới (médiation) giữa nhà nước với xã hội dân sự.
- Xã hội dân sự là lực lượng thứ ba toàn cầu [third global force] bên cạnh nhà nước và thị trường.
- Chúng ta đang sống trong một thế giới tam cực [tri-polar world], được cấu thành bởi các lực lượng của thị trường, nhà nước và xã hội dân sự.
- Nhưng thế nào là xã hội dân sự ? Mọi xã hội đều có ba lĩnh vực tự trị, nhưng có liên hệ hữu cơ lẫn nhau.
- Nơi cư trú tự nhiên của xã hội dân sự là trong nền văn hóa.
- Thị trường có quyền lực kinh tế, nhà nước sử dụng quyền lực chính trị, và xã hội dân sự huy động quyền lực văn hóa.
- Xã hội dân sự huy động quyền lực văn hóa đối với nhà nước bằng cách trao cho hoặc tước đi tính hợp thức [legitimacy] của nhà nước.
- chính vì vậy mà ông nhấn mạnh vai trò của xã hội dân sự trong việc "xây dựng lại một không gian công cộng".
- Theo những người chủ trương Diễn đàn này, quá trình này sẽ được đảm nhiệm bởi chính "các thực thể của xã hội dân sự.
- họ "dường như quên mất cuộc đấu tranh giai cấp đang diễn ra hàng ngày ngay trong lòng 'xã hội dân sự.
- 102 Ở Trung Quốc, thuật ngữ "civil society" thường được dịch là "xã hội công dân".
- 'xã hội công dân.
- Sau đây, chúng ta sẽ điểm lại một số quan niệm về xã hội dân sự ở Việt Nam trong những năm gần đây.
- Đặng Ngọc Dinh viết như sau : "Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy xã hội dân sự đã tồn tại ở Việt Nam từ rất lâu.
- 109 Đặng Ngọc Dinh, "Đừng sợ xã hội dân sự.
- 110 Nguyễn Quân, "Vốn xã hội - nguồn lực hay cản trở.
- Nhưng nếu dân chỉ là 111 Lê Bạch Dương, "Xã hội dân sự khỏe, nhà nước khỏe", Pháp luật TPHCM .
- 113 Trần Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154) tháng 5- 2008.
- Thiếu xã hội dân sự thì quyền lực nhà nước tuột khỏi tay dân, nhà nước có nguy cơ tha hóa.
- 116 "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007.
- Chẳng hạn, Nguyễn Thanh Tuấn quan niệm "xã hội dân sự là lĩnh vực thuộc đời sống xã hội .
- 118 Nguyễn Văn An, "Xã hội dân sự trong mắt chuyên gia", Pháp luật TPHCM .
- 120 Võ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số trang 24-25.
- Ông viết : "Có thể coi xã hội dân sự là diễn đàn, là nơi mọi người bắt tay nhau để thúc đẩy quyền lợi chung.
- Xã hội dân sự hỗ trợ người dân thực thi luật pháp, đồng thời phản ánh nguyện vọng người dân.
- 125 Tương Lai, "Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005.
- Trần Ngọc Hiên phân tích như sau : "Ở đâu có kinh tế thị trường thì ở đó phải có Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự.
- mặt khác, là quan hệ giữa Nhà nước với các định chế xã hội.
- 130 Lê Văn Quang, "Quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và đời sống xã hội dân sự", Tạp chí Triết học, tháng 3-2004.
- 44 thực tiễn xã hội Việt Nam ngày nay.
- Thử xác định một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự Trong quyển Sociologie de l'Etat (Xã hội học về nhà nước, Nxb Grasset, 1979), Bertrand Badie và Pierre Birnbaum đã đưa ra hai mô hình xã hội dân sự tiêu biểu đối lập nhau, đó là mô hình nhà nước cai quản xã hội dân sự (mô hình Pháp), và mô hình xã hội dân sự tự tổ chức, nơi mà nhà nước chỉ có mặt ở mức độ tối thiểu (mô hình Anh-Mỹ).
- xã hội dân sự là tốt, vì tự do.
- 135 Cao Huy Thuần, "Xã hội dân sự.
- 47 khái niệm xã hội dân sự : (a) khái niệm này nói về đời sống công cộng (public) hơn là đời sống riêng tư (private) hay sinh hoạt gia đình .
- (b) Xã hội dân sự và nhà nước cấu thành hệ thống xã hội tổng thể của một nhà nước/quốc gia (tức nhà nước hiểu theo nghĩa rộng), trong đó nhà nước (hiểu theo nghĩa hẹp) là nơi thực hiện chức năng cưỡng chế, và xã hội dân sự là nơi thực hiện sự thống lãnh (hegemony) hay lãnh đạo về mặt văn hóa-tư tưởng của giai cấp thống trị bằng cách tạo ra sự đồng thuận (consensus) nơi các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội.
- Vì thế, xã hội dân sự có những mối quan hệ ít nhiều chặt chẽ và hữu cơ với nhà nước.
- 139 Theo chúng tôi, thuật ngữ "xã hội dân sự" tương ứng với civil society (trong tiếng Anh), société civile (Pháp) và Zivilgesellschaft (Đức.
- còn "xã hội công dân" thì tương ứng với civic society (tiếng Anh), société civique hay société des citoyens (Pháp) và Bürgergesellschaft (Đức).
- Còn xã hội dân sự là xã hội không lệ thuộc vào nhà nước.
- Nói cách khác, nói đến xã hội dân sự là nói đến nhân quyền còn nói đến xã hội công dân là nói đến dân quyền.
- xã hội công dân là xã hội có liên quan chặt chẽ với nhà nước, với pháp luật còn xã hội dân sự là xã hội tự nó, không lệ thuộc vào nhà nước.
- Cả hai tư thế b và c đều diễn ra trong lòng xã hội dân sự.
- Sự phát triển lành mạnh và sôi động của đời sống xã hội dân sự chính là thước đo của tính hợp thức hay tính chính đáng (legitimacy) của nhà nước.
- Bởi lẽ, suy cho cùng, chỉ có trong khuôn khổ hình thức nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa của từ này thì mới có xã hội dân sự.
- BÙI Quang Dũng, "Xã hội dân sự : khái niệm và các vấn đề", Tạp chí Triết học, số .
- CAO Huy Thuần, "Xã hội dân sự.
- ĐẶNG Ngọc Dinh, "Đừng sợ xã hội dân sự.
- LÊ Bạch Dương, "Xã hội dân sự khỏe, nhà nước khỏe", Pháp luật TPHCM, 23-4-2008.
- LÊ Văn Quang, "Quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và đời sống xã hội dân sự", Tạp chí Triết học, tháng 3-2004.
- MOORE Rebecca R., "China's fledgling civil society: a force for democratization?" (Xã hội dân sự non nớt ở Trung Quốc : một lực lượng dân chủ hóa.
- NGUYỄN Quân, "Vốn xã hội - nguồn lực hay cản trở.
- NGUYỄN Trần Bạt, "Bàn về xã hội dân sự www.triethoc.com.
- NGUYỄN Trung, "Bàn về Vốn xã hội", Tạp chí Tia sáng, 22-4-2006.
- PHAN Xuân Sơn (Nghĩa Nhân phỏng vấn), "Xã hội dân sự yếu thì nhà nước yếu", Pháp luật TPHCM trang 3.
- QUÝ Đỗ, "Thế nào là 'xã hội công dân.
- TRẦN Hữu Quang, “Từ lòng tin trong xã hội tới xã hội dân sự”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn trang 14-15.
- TRẦN Ngọc Hiên, "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 10 (154), tháng 5-2008.
- TƯƠNG Lai, "Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11-2005.
- VÕ Khánh Vinh, "Một số vấn đề lý luận về xã hội dân sự", tạp chí Khoa học xã hội, số trang 21-35.
- "Xã hội dân sự", Tạp chí Cộng sản, số 12 (132), tháng 7-2007.
- Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự.
- Đồng hóa xã hội dân sự với nhà nước/quốc gia.
- Xã hội dân sự là xã hội thị trường.
- Xã hội dân sự tách khỏi nhà nước.
- Xã hội dân sự là xã hội thị dân hay xã hội tư sản.
- Một số quan niệm "huyền thoại hóa" và "công cụ hóa" về xã hội dân sự..
- Khái niệm xã hội dân sự ở Việt Nam.
- Thử xác định một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự