« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA)


Tóm tắt Xem thử

- Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẠM HOÀI NAM QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ HỘI.
- PHẠM HOÀI NAM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG (COMA) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học TS.LÊ LINH LƯƠNG Hà Nội - 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ HỘI.
- PHẠM HOÀI NAM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- LÊ LINH LƯƠNG Hà Nội - 2011 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo và qua liên hệ thực tế, tổng hợp số liệu từ công ty nơi tôi làm việc, không sao chép của bất kỳ luận văn nào trước đó.
- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
- Tác giả luận văn: Phạm Hoài Nam Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại lớp: Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2008, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi đã được đào tạo và tích lũy nhiều kiến thức cho vốn hiểu biết cũng như phục vụ công việc.
- Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới các Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế & Quản lý và các Cán bộ quản lý của Viện sau đại học- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và quá trình hoàn thành luận văn này.
- Tôi cũng xin được cảm ơn ban lãnh đạo, các phòng ban trong Tổng công ty Cơ khí Xây dựng đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và đóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
- sự góp ý của bạn bè và đồng nghiệp nhằm bổ xung, hoàn thiện luận văn.
- Xin chân thành cảm ơn! Học viên: PHẠM HOÀI NAM Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT.
- Khái niệm về sản xuất và quản trị sản xuất.
- 4 1.1.1 Khái niệm về sản xuất.
- 4 1.1.2 Phân loại sản xuất.
- 5 1.1.3 :Khái niệm quản lý sản xuất.
- Các chức năng quản lý sản xuất.
- Quản lý kế hoạch sản xuất.
- Lập kế hoạch sản xuất.
- Lập kế hoạch cung ứng vật tư.
- Quản lý kho phân xưởng.
- Vai trò của quản lý sản xuất.
- Nội dung của quản lý sản xuất trong doanh nghiệp.
- Hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp.
- Hoạch định năng lực sản xuất.
- 35 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.3.2.
- Lựa chọn quá trình sản xuất.
- Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch các nguồn lực.
- 41 1.4.5.2 Lập kế hoạch tổng hợp.
- 41 1.4.5.3 Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu.
- 42 1.4.6 Điều độ sản xuất.
- 43 1.4.6.1 Bản chất của điều độ sản xuất.
- 43 1.4.6.2 Nội dung cảu điều độ sản xuất.
- Kiểm tra hệ thống sản xuất.
- 46 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT.
- Giới thiệu về Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 47 2.1.1.1 Cơ cấu quản lý điều hành gồm.
- 47 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất - kinh doanh gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
- 48 2.1.1.4 Các công ty con.
- 48 2.1.1.5 Các công ty liên kết.
- Những đặc điểm của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 49 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng một số năm gần đây.
- Phân tích quy trình công nghệ sản xuất.
- Phân tích bộ máy lập kế hoạch và quản lý sản xuất.
- Các bước lập kế hoạch sản xuất.
- Xem xét các tiền đề lập kế hoạch.
- Lập kế hoạch hỗ trợ.
- Các phương pháp lập kế hoạch sản xuất.
- Công tác tổ chức lập kế hoạch.
- Quy trình lập kế hoạch.
- Phân tích sản lượng kế hoạch và sản lượng thực tế của Tổng công ty trong giai đoạn 2006- 2009.
- Phân tích những hạn chế trong công tác lập kế hoạch.
- Phân tích công cụ đang được kiểm soát trong công ty.
- Lịch trình sản xuất.
- 75 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.4.1.1.
- Quản lý chất lượng tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- 89 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT.
- Định hướng phát triển của Tổng công ty.
- Định hướng hoàn thiện công tác quản lý sản xuất.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý.
- Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch sản xuất.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý.
- 96 3.3.4.Đào tạo đội ngũ quản lý, giám sát sản xuất.
- 100 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.4.
- 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng Báo cáo tài chính trong ba năm tài chính.
- 54 Bảng 2.2: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 55 Bảng 2.3: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng giai đoạn 2005-2009.
- 69 Bảng 2.4: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 80 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Lưu đồ quá trình sản xuất [10,45.
- 24 lập kế hoạch sản xuất.[2, tr10.
- 33 Hình 2.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- 49 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình lập kế hoạch sản xuất hàng năm của Tổng công ty cơ khí xây dựng.
- 80 Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Đó cũng chính là lí do tại sao mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương án quản lý sản xuất, kinh doanh tối ưu.
- Có thể nói, quản lý sản xuất là một công cụ quan trọng, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển sản xuất của mình và trong đó việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác quản lý sản xuất, đặc biệt là lập kế hoạch sản xuất ở các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục hoàn thiện trên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến phương pháp, nội dung làm kế hoạch.
- Tổng công ty Cơ khí xây dựng là doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí chế tạo và lắp đặt các thiết bị cơ khí phi tiêu chuẩn.
- Đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của nhà máy mặt khác cũng là do lãnh đạo tổng công ty, đã hiểu được công tác quản lý sản xuất có vai trò quan trọng như thế nào đối với các hoạt động của công ty.
- Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động vẫn Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 tồn tại nhiều hạn chế cần hoàn thiện để hoạt động hoạt động của công ty được hiệu quả hơn.
- Vì vậy tác giả đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công quản lý sản xuất tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng (COMA.
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở nghiên cứu tình hình phát triển của kinh tế trong nước, tình hình của ngành cơ khí xây dựng nói chung và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng giai đoạn 2005-2009 nói riêng, phân tích thực trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu, tìm ra nguyên nhân để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Tông công ty Cơ khí Xây dựng Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý sản xuất, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý sản xuất trong doanh nghiệp.
- Áp dụng cơ sở lý luận vào phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý sản xuất của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng để thấy được những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
- Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 5.Nội dung của luận văn Luận văn bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý sản xuất.
- Chương II: Phân tích thực trạng của công tác quản lý sản xuất xuất tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT 1.1.
- Khái niệm về sản xuất và quản trị sản xuất 1.1.1 Khái niệm về sản xuất Sản xuất (tiếng Anh: production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.
- Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại.
- Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?,sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm? Theo kinh tế chính trị Mac-Lênin có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
- Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông.
- Khái niệm: Quá trình sản xuất là hoạt động có ích của con người trên cơ sở sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phương pháp quản lý và công cụ lao động tác động lên các yếu tố như nguyên vật liệu, bán thành phẩm (đối tượng lao động và biến các yếu tố đầu vào thành sản xuất hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội).
- Trong các yếu tố lao động, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, nhà xưởng, đất đai, vốn, quản lý, thì lao động và quản lý là các yếu tố quan trọng nhất, chịu nhiều tác động nhất.
- Quá trình sản xuất là tập hợp quá trình lao động và quá trình tự nhiên cần thiết.
- Quá trình tự nhiên là quá trình làm thay đổi các tính chất cơ, lý, hoá của đối tượng lao động dưới tác động của các điều kiện tự nhiên như độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng,… 1.1.2 Phân loại sản xuất Có rất nhiều tiêu thức phân loại sản xuất.
- Dựa vào tính liên tục của quá trình sản xuất: sản xuất dán đoạn, sản xuất liên tục, sản xuất hỗn hợp ( vừa có giai đoạn gián đoạn, vừa có phân kỳ.
- Dựa vào kết cấu sản phẩm cuối cùng chia làm ba loại: sản xuất hội tụ, sản xuất phân kỳ và dạng trung gian - hỗn hợp.
- Dựa vào tính tự chủ của quá trình: Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viên: Phạm Hoài Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt