« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ


Tóm tắt Xem thử

- TRÇN HOµNG ANH QU¶N TRÞ KINH DOANH BBỘỘ GGIIÁÁOO DDỤỤCC VVÀÀ ĐĐÀÀOO TTẠẠOO TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC BBÁÁCCHH KKHHOOAA HHÀÀ NNỘỘII TTRRẦẦNN HHOOÀÀNNGG AANNHH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TÂY HỒ LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKHHOOAA HHỌỌCC NNGGÀÀNNHH:: QQUUẢẢNN TTRRỊỊ KKIINNHH DDOOAANNHH HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN HOÀNG ANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TÂY HỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Kết cấu của luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh .
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh .
- Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh .
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp .
- Quản trị chiến lược .
- Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược .
- Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh .
- Hoạch định chiến lược kinh doanh .
- Trình tự, nội dung các bước hoạch định chiến lược kinh doanh .
- Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của Công ty .
- Phân tích môi trường kinh doanh của công ty .
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược .
- Các loại hình chiến lược đối với công ty .
- Mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 3 1.3.5.
- Xây dựng các giải pháp (chiến lược chức năng) để thực hiện các phương án chiến lược 40 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN .
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Thực trạng chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Các chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Chiến lược đầu tư chiều sâu .
- Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ .
- Chiến lược Marketing .
- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Đánh giá ưu, nhược điểm thực hiện chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Phân tích thực trạng các căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Mục tiêu chiến lược kinh doanh giai đoạn .
- Các nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh giai đoạn .
- Dùng ma trận SWOT xây dựng các phương án chiến lược .
- Các phương án chiến lược dự thảo .
- Lựa chọn chiến lược .
- Ra quyết định thực hiện chiến lược .
- Thực hiện chiến lược đầu tư chiều sâu .
- Thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ .
- Thực hiện chiến lược marketing CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHÁCH SẠN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN .
- Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách sạn trong giai đoạn .
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Các giải pháp hoàn thiện công tác xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh .
- Các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng các phương án chiến lược .
- Các giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn chiến lược .
- Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát xây dựng chiến lược .
- Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát thực hiện chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Các kiến nghị nhằm nâng cao công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 5 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1 Trình tự các bước hoạch định chiến lược Bảng 1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - Ma trận EFE Bảng 1.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - Ma trận IFE Bảng 1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 1.5 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược Bảng 2.1 Cơ cấu lao động trong khách sạn Tây Hồ Bảng 2.2 Cơ cấu phòng của khách sạn Tây Hồ Bảng 2.3 Kết quả hoạt động SX-KD chính giai đoạn Bảng 2.4 Giá dịch vụ lưu trú tại khách sạn Tây Hồ Bảng 2.5 Giá phòng họp khách sạn Tây Hồ Bảng 2.6 Giá một số dịch vụ bổ sung khác trong khách sạn Bảng 2.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn Bảng 2.8 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Khách sạn Bảng 2.9 Chỉ số GDP hàng năm theo số liệu Tổng cục thống kê Bảng 2.10 Tốc độ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Bảng 2.11 Phân tích đối thủ cạnh tranh Bảng 2.12 Cơ cấu phòng của khách sạn Tây Hồ Bảng 2.13 Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược kinh doanh của Khách sạn Tây Hồ Bảng 2.14 Mô hình phân tích Ma trận SWOT của khách sạn Bảng 3.1 Chỉ tiêu SXKD của Khách sạn Tây Hồ giai đoạn Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung Hình 1.1 Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Hình 1.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Hình 1.3 Các yếu tố của môi trường ngành Hình 1.4 Ma trận chiến lược chính Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Khách sạn Tây Hồ Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu & chữ viết tắt Nội dung AFTA Asia-Free-Trade-Area : Khu vực Tự do Thương mại APEC The Asia Pacific Enconomic Cooperation : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nation : Hiệp hội các nước Đông Nam Á EU European Unions : Liên minh Châu Âu WTO World Trade Organization : Tổ chức Thương mại Quốc tế R & D Research and Develoment : nghiên cứu và phát triển SWOT - S : Strengths (điểm mạnh.
- T : Threats (đe dọa) EFE External Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên ngoài IFE Interal Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên trong SBU Stratergic Business Unit : Đơn vị kinh doanh chiến lược GDP Gross Domestic Product : Tổng sản lượng nội địa PATA Pacific Asia Travel Association: Hiệp hội du lịch lữ hành châu Á - Thái Bình Dương CBCNV Cán bộ công nhân viên SX-KD Sản xuất - Kinh doanh KH-KT Khoa học – Kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn SP Sản phẩm DV (Dvụ) Dịch vụ Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 8 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Do vậy, cơ hội cũng như rủi ro kinh doanh có thể nhanh chóng đến và nhanh chóng đi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
- Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trường cho thấy môi trường kinh doanh luôn luôn biến đổi.
- Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, công cụ đó chính là chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng như về môi trường kinh doanh bên ngoài để hình thành nên những mục tiêu chiến lược và sách lược, giải pháp thực hiện thành công những mục tiêu đó.
- Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi và việc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh mới và cũng có thể nói không thể đề ra một chiến lược được xem là hoàn hảo nhất.
- Việc khai thác phát triển các dịch vụ du lịch, nhất là trong kinh doanh khách sạn ngày càng được đầu tư và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hội nhập như hiện nay, hoạt động kinh doanh của các công ty du lịch và khách sạn ở Việt Nam cũng như trên thế giới đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt.
- Trước yêu cầu cấp bách trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình, với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn sẽ đưa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm cơ sở cho các quyết định chiến lược liên quan đến sự phát triển của Khách sạn Tây Hồ.
- Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ” nhằm các mục tiêu sau.
- Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của Khách sạn Tây Hồ.
- Đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động kinh doanh của khách sạn Tây Hồ và hoạt động kinh doanh của một số khách sạn khác.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, đồng thời đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cụ thể cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ lý luận về chiến lược kinh doanh, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp, kết hợp với phương pháp điều tra, lập bảng biểu.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Hệ thống hóa về mặt lý luận vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh của một khách sạn - Phân tích thực trạng xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2007-2010.
- Trên cơ sở các phân tích đánh giá, xác định lại các mục tiêu chiến lược từ đó đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích thực trạng xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh của khách sạn Tây Hồ giai đoạn .
- Chương 3: Đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho Khách sạn Tây Hồ giai đoạn 2011-2015.
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 12 1.1.
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh "Chiến lược" là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Strategos" dùng trong quân sự.
- Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.
- Một xuất bản của từ điển Larous xem chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng .
- Ngày nay, thị trường là nơi diễn ra cạnh tranh gay gắt, vì thế chiến lược cũng được áp dụng trong các thuật ngữ kinh tế.
- Từ thập kỷ 60 thế kỷ XX chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ "Chiến lược kinh doanh" ra đời.
- Tuy nhiên, quan niệm về chiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần theo thời gian và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Tiếp cận về phía "cạnh tranh", một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal.E.Porter: "Chiến lược tính doanh là một nghệ thuật xây dựng các lơi thế cạnh tranh để phòng thủ.
- Theo K.Ohmae: "Mục đích của chiến lược là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thỏa hiệp" và ông nhấn mạnh "Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh".
- Theo hướng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả cho rằng chiến lược là tập hợp các kế hoạch chiến lược làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động.
- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR, Amold, Bopby G.Bizrell trong cuốn " Chiến lược và sách lược kinh doanh" cho rằng.
- Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc định hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn.
- Theo Alfred Chandler (trường đại học Harward): "Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó".
- Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 13 Từ cách tiếp cận trên có thể định nghĩa chiến lược kinh doanh như sau: “chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là "dự kiến tương lai trong hiện tại.
- Dựa vào chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Như vậy, có thể hiểu chiến lược là phương thức mà các công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công .
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
- Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau.
- Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải khả thi: Nội,dung, mục tiêu của chiến lược phải phù hợp thực tế của doanh nghiệp, phù hợp với lợi ích của mọi người trong doanh nghiệp, phải phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa TrÇn Hoµng Anh – Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang 14 nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh phải có tính linh hoạt đáp ứng theo sự thay đổi của môi trường.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được sự an toàn trong kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh.
- Chiến lược kinh doanh được lập ra đối với các doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình trong từng thời kỳ, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
- Chẳng hạn, trong chiến lược kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp phải có đồng phục, logo, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Như vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, ứng phó được những thay đổi thường xuyên diễn ra trên thị trường, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì phải có chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Điều đó một lần nữa khẳng định: Chiến lược kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt